.
4. Còn về thủ tục xin tại ngoại, bác có thể làm như sau: đầu tiên bác phải làm đơn xin bảo lĩnh với những nội dung chủ yếu sau:
- Tên đơn: Đơn xin bảo lĩnh cho bị can đang bị giam giữ được áp dụng biện pháp tại ngoại;
Kính gửi: Trưởng Công an Quận (huyện)…và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Quận (Huyện)….;
Họ tên, nghề nghiệp, địa
hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.
Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình
1. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, nếu
1. Về quan hệ giữa bà Hà và người đàn ông sống chung từ trước năm 1986 đến nay” theo quy định tại mục 3 Nghị quyết 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 giữa Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp
dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, ngày 03/01/2001, hướng dẫn thi hành Nghị quyết 35/2000/QH10, ngày 09/06/2000 của Quốc hội “về việc thi hành Luật HN&GĐ quy định cụ thể về trường hợp chung sống như vợ chồng mà không đăng ký muốn chia tay như sau: đối với trường hợp nam và nữ bắt đầu chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 01
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
định sửa chữa, bổ sung bản án và gửi ngay cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự nếu bản án đã được gửi cho cơ quan thi hành án dân sự.
Trường hợp Thẩm phán đã xét xử vụ án đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán tại Tòa án đã ra bản án đó thì Chánh án Tòa án thực hiện việc sửa
thay mặt Hội đồng xét xử ký tên và thông báo công khai cho những người tham gia tố tụng biết; đối với người vắng mặt thì Toà án gửi ngay cho họ quyết định đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp.
3. Trong trường hợp sau khi hoãn phiên toà mà Toà án không thể mở lại phiên toà đúng thời gian, địa điểm mở lại phiên toà ghi trong quyết định hoãn
luật TTDS năm 2004 viện kiểm sát phải cử kiểm sát viên tham gia hiên tòa đối với những vụ án do tòa án thu thập chứng hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản công, quyền sử dụng đất nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần.
Theo quy định tại Điều 194 bộ luật tố tụng hình sự, trong trường hợp phải hoãn phiên tòa do có sự thay đổi Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án; bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng; Kiểm sát viên vắng mặt, bị thay đổi mà không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế, người bào chữa vắng mặt trong trường hợp bắt buộc phải có người bào
người nhà được gặp.
Trong thời gian này chỉ những người tham gia tố tụng như cán bộ điều tra, kiểm sát viên, thẩm phán hoặc Luật sư sẽ được gặp bị can, bị cáo theo quy định của Bộ luật Tố Tụng Hình sự.
Kính gửi luật sư! Tôi đang làm việc cho 1 Cty Cổ phần tại Hà Nội (kinh doanh hàng Điện Máy). Tôi vừa mới được đề bạt làm Trưởng nhóm Kho từ 01/12/2011 (tôi đang trong thời gian thử thách 3 tháng).Cuối tháng 12/2011 công ty có bị xảy ra mất mát hàng Điện tử do Giám sát kinh doanh tên S lấy mang đi đâu không rõ. Anh S phụ trách về hàng bày
, Toà án phải gửi quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
2. Thẩm phán chỉ ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự nếu các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án.
3. Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 184 của Bộ luật này mà các đương sự có mặt thoả thuận được với nhau về
cho họ hoặc được niêm yết.
Thời hạn kháng nghị của Viện Kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện Kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án.
2. Nếu đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua Ban giám thị trại tạm giam
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;
đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.”
giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi
đến bao lâu và có bị phạt tù không? Hay chỉ phạt hành chính? Nếu phạt tù thì thời gian là bao lâu, có được hưởng mức án treo không. Mong luật sư cho tôi biết rõ về trường hợp của anh tôi.
nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam.
Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau:
a) Đối với tội phạm ít nghiêm