đề nghị bà lập di chúc; đồng thời cả 04 người có nguyện vọng sau khi bà mất thì căn nhà này phải trở thành tài sản chung của 05 người con để làm nơi thời tự; không để ai chiếm hữu làm của riêng. Kính mong luật sư tư vấn giúp. Chân thành cảm ơn!
Theo đó, mặc dù phòng nghỉ thuộc sở hữu của chủ nhà trọ, khách sạn nhưng khi chủ khách sạn kinh doanh dịch vụ, đã hợp đồng cho khách thuê phòng trong một khoảng thời gian nào đó thì trong khoảng thời gian đó, khách được toàn quyền sử dụng phòng mà chủ khách sạn không thể tự tiện mở cửa phòng của khách trừ những tình huống khẩn cấp.
Tương tự
Trong trường hợp người thứ ba - người chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản là động sản không phảiđăng kí quyền sở hữu thông qua bán đấu giá thì chủ sở hữuhợp pháp cóquyềnđòi lại tài sản đó hay không? Gửi bởi: Bạch Quỳnh Như
Bộ Luật dân sự năm 2005 (BLDS 2005) quy định có các loại chiếm hữu tài sản: chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật. Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật bao gồm: Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ngay tình và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật không ngay tình.
Trong đó, chiếm hữu có căn cứ pháp luật là chiếm hữu
Khoản 1 Điều 187 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu như sau:
“Người phát hiện tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo hoặc trả lại ngay cho chủ sở hữu; nếu không biết ai là chủ sở hữu thì
để không ai mua nhằm chiếm hữu ngôi nhà. Hỏi chị tôi có vi phạm pháp luật không, anh tôi phải làm thế nào để lấy được phần tài sản của mình? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi là công chức về hưu, không phải là người học và làm về việc liên quan đến luật. Tôi cũng chỉ muốn tìm hiểu pháp luật để tăng vốn hiểu biết thôi. Tôi có một thắc mắc, rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị! Anh chị cho tôi hỏi: Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là gì
Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu tài sản theo pháp luật dân sự được quy định như thế nào? Xin chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật năm nhất, em đang tự tìm hiểu những quy định về luật dân sự. Anh chị cho em hỏi: Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu tài sản theo pháp luật dân sự được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời
ra. Tuy nhiên khi về nhà xong thì bạn của em tôi nói gia đình không cho lấy xe nên giờ xe em tôi vẫn còn nằm ở tiệm cầm đồ. Chủ tiệm nói nếu không chuộc hoặc đóng lãi thì sẽ bán xe của em tôi. Vậy cho tôi hỏi, đó có phải là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không? Nếu có thì làm thế nào để lấy xe của em tôi ra? Mong nhận được tư vấn của Ban
gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cha mẹ phải bồi thường
đất và sở hữu căn nhà sẽ được phát mãi để trả cho "Xã", số tiền còn lại sau khi thanh toán khoản vay đó sẽ trả lại gia đình bạn.
Còn nếu quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà là tài sản chung của vợ chồng thì theo Khoản 3 Điều 28 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung như sau: "Việc xác lập, thực
chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1.Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2.Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3.Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu
yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
5. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra mà theo quy định của Bộ luật dân sự thì cha mẹ phải
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác...."
Do vậy, trong trường hợp này, bạn gái của anh bạn đã chết nên anh trai bạn sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị thiệt hại hoặc tài sản bị thiệt hại
vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước;
c) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì
.
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 cho phép vợ chồng có quyền sở hữu tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân, và do đó họ phải có nghĩa vụ riêng về tài sản. Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây: Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn; Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa
Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức từ tài sản do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được quy định như thế nào? Chào ban tư vấn Thư Ký Luật! Tôi là giáo viên về hưu, nên cũng có thời gian đọc sách và tìm hiểu. sau khi bộ luật dân sự mới có hiệu lực thì tôi cũng tìm hiểu chút ít. Có vài điểm tôi chưa được rõ