Anh Hưng và chị Hoàn là 2 vợ chồng có tài sản chung là 980 triệu, có 3 con chung là Trung (20 tuổi, đi làm và có thu nhập), Ngân (14 tuổi), Oanh (9 tuổi). Đến năm 2006 do cuộc sống gia đình bất hòa, anh chị đã làm đơn ra tòa xin ly hôn nhưng chưa được giải quyết. Ngày 01/10/2006, trong một lần về quê thì 2 vợ chồng anh Hưng bị tai nạn làm anh
Trước khi chúng tôi kết hôn, vợ tôi có một đứa con riêng 10 tuổi và được ba mẹ cho một nền nhà và vợ tôi đứng tên. Sau đó vợ tôi được cha mẹ cho tiền cất 1/3 căn nhà trên mảnh đất đó. Sau khi chúng tôi kết hôn và chúng tôi tiếp tục cất thêm 2/3 căn nhà còn lại. Hiện căn nhà chưa có ai đứng tên. Nay vợ tôi mất, thì tài sản đất và nhà được chia
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận
năm 2003, thì “Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.”
Do đó, nếu hợp đồng cho thuê đất của chồng chị với ông
ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người ủy quyền thì không cần văn bản ủy quyền). Văn bản ủy quyền phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định của pháp luật. Đối với người ủy quyền là người nước ngoài đã rời Việt Nam thì phải có văn bản ủy quyền hợp pháp theo quy định của pháp luật nước mà người đó là công dân hoặc thường trú và phải
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình, tài sản trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung của vợ chồng. Do vậy, ngôi nhà và quyền sử dụng đất là tài sản chung của bố và mẹ bạn, trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật, thông thường mỗi người sẽ sở hữu một nửa giá trị tài sản. Mẹ bạn là người sở hữu một nửa giá trị ngôi nhà và
chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú (phải xuất trình bản chính để đối chiếu). Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật.
- Văn bản ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho người khác làm thủ tục (trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của
phía tỉnh hỗ trợ trong dự án mở rộng đường. Trước khi cưới mẹ em, cha em đã từng có 1 người vợ (nay đã li dị) và 3 người con đều đã trên 30 tuổi. Hiện tại họ đang sống ở tỉnh khác nhưng vẫn còn liên lạc với phía gia đình em. Em muốn hỏi, trong trường hợp không có di chúc, căn nhà trong tương lai sẽ được phân chia như thế nào?
không để lại di chúc, sau đó ông cùng các con sinh sống trên mảnh đất 1625m2. Năm 1960 nhà nước chia đất % cho những người sinh trước năm 1980 thì nhà ông Tác được thêm 480m2 nữa. Từ năm 1970-1983 các con gái của Ông Tác lần lượt đi lấy chồng, năm 1985 ông Sáng lấy vợ sinh ra 3 người con. Năm 1993 nhà nước chia ruộng đất theo nhân khẩu thì lúc đó nhà
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Tôi đang có ý định lập di chúc. Vì một số lý do nên tôi muốn để lại toàn bộ tài sản của mình cho con gái chứ không cho chồng và con trai thì có được không? Và làm thế nào để di chúc của tôi được công nhận?
Vợ chồng bạn tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con, hiện con mới 6 tuổi. Hiện tại ông bà cha mẹ của họ đều đã qua đời, chỉ còn một anh trai của chồng, đã có gia đình riêng. Nhưng họ không muốn để lại tài sản cho người anh trai này. Sau khi hai vợ chồng qua đời, người con vẫn chưa đủ tuổi thành niên có được nhận toàn bộ tài sản theo di
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
riêng của bố bạn.
“Điều 32 Luật Hôn nhân và gia đình về Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều
Ông bà Luyện có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn của ông bà đều đã lập gia đình và sinh sống ở Hà Nội. Cô Lan, con gái út của ông bà lấy chồng tại quê nhà. Ông bà Luyện có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên việc chăm sóc vườn cây ông bà Luyện phải nhờ vợ chồng cô Lan. ông bà Luyện
của những người con còn lại. Văn bản công nhận 4 người con của con bà B sẽ không được pháp luật công nhận.
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”
Chào anh/chị! Em có hộ khẩu ở P. Bình Chuẩn – TX. Thuận An. Em cho vợ chồng anh Lê Văn Hải, sinh ngày 05/11/1967, số CMND 88039936 cấp ngày 15/1/2011 nơi cấp: Quân đoàn 4, số sổ BHXH 7414037812, cư trú tại P. An Phú – TX. Thuận An (đã có quyết định nghỉ hưu từ tháng 1/2014) vay 1 số tiền không tính lãi. Em và vợ chồng anh Hải đã thỏa thuận sẽ