Pháp luật có quy định gì để bảo vệ người tố cáo trong trường hợp họ muốn thực hiện quyền tố cáo của mình? Người gửi: Lê Thanh - Huế (Ngày gửi: 28/04/2014)
Nhiều người lao động muốn thực hiện quyền tố cáo đối với các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra tại cơ quan, tổ chức nơi mình công tác nhưng lại sợ bị ảnh hưởng tới công việc, thậm chí có thể bị đuổi việc. Vậy, pháp luật có quy định gì để bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc? Người gửi: Mai Tâm Ánh - Hương Thủy (Ngày gửi: 28/04/2014)
Khoản 2 Điều 13 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định về nghĩa vụ của người bị khiếu nại, theo đó, khi nhận được vụ việc khiếu nại thì cơ quan, tổ chức, cá nhân bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau:
- Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại;
- Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan
Theo Điều 29 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: Trong trường hợp chưa có cơ sở kết luận nội dung khiếu nại thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu tự mình tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại hoặc giao cơ quan thanh tra nhà nước cùng cấp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại, kiến nghị
, cá nhân trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải thoả mãn đồng thời các điều kiện quy định tại điểm e, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 của Bộ Tài chính;
2. Về việc xác định thực tế cư trú của Hộ gia đình và cá nhân tại địa phương: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong các giấy tờ, tài liệu
Khiếu nại Quyết định của UBND huyện về giải quyết liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Người gửi: Trần Tùng - Khu vực 5, thị trấn Phú Lộc, h Phú Lộc (Ngày gửi: 10/04/2014) Các trường hợp nào thì khiếu nại không được cơ quan chức năng thụ lý giải quyết? Người gửi: Phạm Thị Thùy - Thôn Vọng Trì, xã Phú Mậu, Phú Vang (Ngày gửi: 11/02/2014)
Cá nhân nào có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước? Người gửi: Lê Nguyên Vũ - Thành phố Huế (Ngày gửi: 30/03/2013)
Nguyên tắc xác định thẩm quyền giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được quy định như thế nào? Người gửi: Trần Hiếu Sơn - Phú Vang, Thừa Thiên Huế (Ngày gửi: 30/03/2013)
1. Theo Điều 1 của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18/6/2004 quy định “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào”. Chỉ những tài liệu có nội dung tuyên truyền về tôn giáo (kể cả Phật pháp) do cơ quan có thẩm quyền về tôn giáo mà cụ thể ở đây là Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An phối
Việc bạn phát hiện có sự sai xót, nhầm lẫn trên bảng cân đối kế toán của báo cáo tài chính năm 2012(mẫu số B01-DNN). Bạn phải lập lại báo cáo tài chính năm 2012 (số liệu đúng) nộp cho cơ quan thuề quản lý trực tiếp vào bất cứ ngày làm việc nào, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra
nhà nước có thẩm quyền (như: xác nhận của cơ quan Hải quan về số tiền thuế GTGT nộp thừa khâu nhập khẩu, hoặc biên bản thanh tra, kiểm tra thuế của cơ quan thuế kết luận số tiền thuế nộp thừa): Chậm nhất là 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hoàn thuế, thủ trưởng cơ quan thuế các cấp phải ban hành Quyết định hoàn thuế theo mẫu số
Đối với tình huống của chị, căn cứ khoản 2, điều 88 và khoản 2, điều 102 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 thì chị có quyền yêu cầu xác định cha cho con khi chị có chứng cứ và thẩm quyền xác định thuộc về tòa án.
Tuy nhiên, nếu chị không có chứng cứ chứng minh được người đàn ông kia là cha của con chị và chị đã đề nghị người đàn ông
Vì ông không nói rõ nên giả sử đây là tài sản chung của vợ chồng ông được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân khi vợ ông còn sống và bà chết mà không để lại di chúc, ông đại diện đứng tên khai thừa kế và hiện là đồng sở hữu cùng với các con theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất được cơ quan thẩm quyền cấp, thì ngoài việc
Mẹ tôi mua một miếng đất giá 500 triệu đồng và bà đã đặt cọc 1/2 (có xác nhận của trưởng ấp). Gần đây mẹ tôi nghe nói chủ miếng đất có vay tiền của Nhà nước và đã thế chấp miếng đất đó. Nếu Nhà nước phát mãi thì mẹ tôi có mất tiền đặt cọc hay không và nếu mẹ tôi mua được miếng đất ấy trước khi Nhà nước phát mãi thì Nhà nước có quyền thu hồi lại
cấp có thẩm quyền về việc phê duyệt dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại, dự án sử dụng vốn ODA vay ưu đãi được ngân sách nhà nước cấp phát (bản chụp có đóng dấu và chữ ký xác nhận của người có thẩm quyền của dự án). Trường hợp hoàn thuế nhiều lần thì chỉ xuất trình lần đầu.
- Xác nhận của cơ quan chủ quản dự án ODA về hình thức cung cấp dự án ODA
Theo Điều 18 Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004: Nhà, công trình khác gắn liền với đất được xây dựng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép xây dựng thì không được bồi thường. Để chứng minh nhà của mình xây dựng từ năm 2007, kèm theo đơn khiếu nại, anh cần kèm theo các chứng
Điều 126 Luật nhà ở quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam: Người có quốc tịch Việt Nam (điểm a khoản 1); Người gốc Việt Nam thuộc
Bản án phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh tuyên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) vô hiệu; tôi phải trả cho ông P 140 triệu đồng và ông P phải trả lại Giấy chứng nhận QSDĐ cho tôi cùng thời điểm. Tuy nhiên, hiện nay hoàn cảnh của tôi rất khó khăn nên không thể trả một lần theo thông báo của Chi cục Thi hành án. Vậy, tôi có thể đề
, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn; Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Không thuộc diện đã có quyết định thu hồi đất, có thông báo giải tỏa, phá dỡ nhà ở của cơ quan có
- Điều 126 Luật hôn nhân gia đình (HNGĐ) năm 2014 quy định: Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn.
Nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật