Bà ngoại tôi có năm người con. Bà vừa mất, có để lại một căn nhà nhưng không có di chúc kèm theo. Theo tôi được biết, hộ khẩu căn nhà đó chỉ có tên hai cậu út vì các dì và mẹ tôi đều có nhà riêng. Gia đình tôi thống nhất để hai cậu út cùng gia đình riêng cùa hai cậu được quyền ở và kinh doanh tại đó, trừ việc mua bán nhằm tránh tranh chấp tại sản
mảnh đất giữa bà ngoại chồng bạn cho chồng bạn đã hoàn tất, 500m2 đất đó đã trở thành tài sản của chồng bạn và không ai có quyền tranh chấp, ngay cả bà ngoại chồng bạn cũng không được quyền đòi lại.
Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì việc bác bạn khởi kiện để đòi chồng bạn phải chia cho bác một phần trong diện tích của mảnh đất 500m2 là
Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
hiện nay các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết
tác và được cấp giấy đỏ vào năm 1995 (khi bà nội của bạn chết vào năm 1986 thì bà không được cấp giấy đỏ), đất đó không được xác định là di sản của bà nội bạn. Nay nếu có tranh chấp quyền sử dụng đất, hai cô của bạn có thể nộp đơn đến UBND cấp xã để được hòa giải và sau nữa là khởi kiện ra TAND cấp huyện nơi có đất để được xem xét, giải quyết
Theo khoản 4A Điều 3 Nghị định số 198 ngày 3-12-2004 của Chính phủ (về thu tiền sử dụng đất), đất không có giấy tờ hợp lệ nhưng đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 15-10-1993, nay được UBND cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt đối với nơi đã có quy hoạch sử dụng đất thì không phải nộp
thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở
không hề được biết và không được chia phần di sản thừa kế hoàn toàn là vi phạm pháp luật và phát sinh tranh chấp về về di sản thừa kế giữa 8 anh em nhà bạn.
Chính vì vậy bạn hoàn toàn có thể khởi kiện ra Tòa án theo quy định tại Khoản 5 điều 25 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011)
Về thời hạn khởi kiện, theo quy
nhận bản vẽ theo quy định trong 15 ngày làm việc và không tính vào thời hạn cấp giấy chứng nhận.
Lưu ý: Tại thời điểm xin cấp giấy chứng nhận, nhà, đất trên phải được UBND phường nơi có đất xác nhận không tranh chấp, phù hợp với quy hoạch đã được xét duyệt hoặc chưa có quy hoạch được xét duyệt tại thời điểm làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
thiết phải có di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật (Điều 129 Luật Đất đai). Trong trường hợp nhà bạn, khi chú bạn làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất thì phải có biên bản phân chia thừa kế của tất cả các đồng thừa kế
. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
Năm 2007, Hội viên của Hội Nông dân nơi tôi công tác có tranh chấp dân sự và đã được Tòa án nhân dân cấp tỉnh xử án kết quả là người này thắng kiện (có Quyết định của tòa án ngày 20 tháng 8 năm 2008). Bên thua kiện đã thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường theo quy định của pháp luật (cuối cùng vào ngày 15
Tôi có một ngôi nhà (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và hiện không có tranh chấp, không thuộc quy hoạch), tôi muốn cho thuê ngôi nhà trên với thời hạn cho thuê là 03 năm kể từ ngày 20/09/2012. Vậy chúng tôi có phải công chứng Hợp đồng thuê nhà này không? Rất mong sớm nhận được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Trân trọng. Gửi bởi: Trần
Nhà và đất của gia đình tôi đang ở của ông bà để lại, nhưng không có giấy tờ. Vừa qua, tôi nộp đơn xin cấp Giấy CNQSDĐ, thì hàng xóm có ý kiến rằng, tường nhà tôi lấn sang đất của họ. Chúng tôi đã thương lượng vài lần, nhưng không có kết quả. Đề nghị được tư vấn, tôi có thể yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp này không?
khăn như hiện nay thì bạn nên thương lượng, thỏa thuận với bên chủ sử dụng đất để hai bên có thể tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho bạn. Đây là phương pháp giải quyết tranh chấp đầu tiên mà các bên nên hướng tới và luôn được pháp luật dân sự khuyến khích. Hoặc nhờ bên thứ ba tiến hành hòa giải