khác phạm tội mà có, không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích;
+ Người phạm tội không có nghề nghiệp hoặc lấy tài sản thu nhập bất chính do phạm tội mà có làm nguồn sống chính.
- Trường hợp trong các lần phạm tội nếu có lần phạm tội đã bị kết
Tôi có cho người bà con tôi mượn 14 chỉ vàng 24k và người bà con đó thế chấp bàn phán cho tôi. Tôi và nguời đó có làm hợp đồng và có ra ủy ban nhân dân xã công chứng. Bây giờ đến hạn trả nhưng người đó ko trả bây giờ tôi thưa ra tòa thì thẩm phán hỏi nguời đó có làm giấy nhân vàng ko thì tôi nói chỉ có hợp đồng thôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
huyện, UBND cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Để từng bước chuyển hoạt động công chứng sang cho các tổ chức công chứng, Bộ Tư pháp đã ra Thông tư 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn Nghị định số 79/2007/NĐ-CP và chỉ rõ: Để tạo điều kiện cho Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã tập trung thực hiện tốt
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
Bạn em làm kế toán tại Phòng khám đa khoa, đã tham gia làm giả chứng từ với số tiền là 600 triệu đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra kết luận bạn em phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật hình sự. Nhưng trên thực tế, bạn em là người làm công ăn lương, không được ăn chia bất kỳ một khoản nào. Bố bạn ấy
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
trong thời gian canh tác trên mảnh vườn trên thì gia đình hoàn toàn không biết. trong quá trình canh tác cải tạo mảnh vườn từ năm 2002 đến năm 2010 là đình không hề có một sự tranh chấp hoặc ngăn cản của chủ hộ A. gia đình đã cải tạo đắp 2 cái hồ, cho máy múc mương hào bao vòng tròn vườn, cũng như trồng cây trong vườn thì không hề có sự tranh chấp nào
cố lại nhà rất nhiều lần. Ông bà tôi có 4 người con gồm 1 bác ,2 cô và ba tôi (tất cả chưa ai từng ở ngôi nhà đó ngoại trừ ba tôi), bác tôi mất trong chiến tranh năm 1969 - bác có 1 người con trai sống ở nơi khác,2 cô từ trước giờ cũng sống ơ nơi khác cùng chồng con. Vậy,nếu ba tôi cần làm giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất 40m nói trên thì cần
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?
đất để gia cố chân đê thì gia đình tôi không được đền bù diện tích đất trên. Mà lại quy diện tích đất này của gia đình tôi bị quy thành đất lưu không thủy lợi. xin cảm ơn luật sư. Mong sớm có phản hồi của luật sư!
Trước đây bố tôi công tác trong ngành thuế, nay đã chuyển ngành khác nhưng vẫn còn liên quan đến vụ việc giải quyết bồi thường và trách nhiệm hoàn trả (vì cơ quan đã làm sai gây thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đó bố tôi có phần trách nhiệm). Tôi muốn biết quy định của Nhà nước về trình tự khiếu nại trong lĩnh vực này?
mình nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật.
Những người thừa kế theo pháp luật được xác định theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự, trong đó những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
số quy cách gỗ không đo được, cần xác định bằng trọng lượng và quy đổi ra khối lượng, nên cần phải xác định tỷ trọng cụ thể của các quy cách gỗ, phải cân trọng lượng để có cơ sở quy đổi sang khối lượng cho chính xác." Các cơ quan tố tụng đã lấy 1 văn bản có sau áp dụng cho 1 hành vi có trước và những cách đo không có trong bất kỳ 1 văn bản nào (phần
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành