Trường hợp giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa có phải tập sự hay không, trong thời gian tập sự được hưởng 85% hay 100% lương? Nếu phải tập sự thì thời gian tập sự có được tính vào thời gian xét nâng bậc lương hay không? – Trần Mạnh Quân (manhquan***@gmail.com).
Ông Lý Minh Hùng tốt nghiệp năm 2003 và được tuyển dụng về giảng dạy tại trường THPT bán công Giá Rai (nay là trường THPT Nguyễn Trung Trực), đóng trên địa bàn ấp 5, thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Ông Hùng đã được hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại ấp đặc biệt khó khăn theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP. Năm 2006, thị trấn Giá
dù tôi đã có hơn 3 năm kinh nghiệm trong nghề. Vậy việc nhà trường yêu cầu tôi vẫn phải thực hiện tập sự có đúng hay không, tôi có được miễn tập sự hay không? – Bùi Thị Nhung (buinhung***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
kết hôn có đúng không? Nếu vậy thì giấy chứng nhận độc thân khi làm cần phải có HKTT và CMND đúng không ạ? Vợ em hiện tại không về quê xin giấy chứng nhận độc thân được vậy có thể nhờ mẹ của vợ em mang CMND và Hộ khẩu ra UBND xin được không? - Hiện tại hộ khẩu 2 đứa là 2 nơi (em miền Trung, vợ em miền Tây) nhưng hiện đang tạm trú tạm vắng ở miền Nam
Theo quy định của pháp luật Hôn nhân và Gia đình thì trường hợp bạn nêu không bị pháp luật cấm, miễn là các bạn đảm bảo đầy đủ các điều kiện về tuổi, đầy đủ năng lực hành vi dân sự và không bị cưỡng ép.
Tuy vậy, các bạn cần tìm hiểu xem ngành công an có những quy định nội bộ về vấn đề này hay không để thực hiện.
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).
với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hoà giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hoà giải không thành hoặc không hoà giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp sau đây
được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì vẫn coi là phạm tội nhiều lần vì ít nhất cũng còn hai lần chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nếu người phạm tội có hai lần thực hiện hành vi phạm tội, nhưng mỗi lần thực hiện hành vi khác nhau thì không coi là phạm tội nhiều lần. Ví dụ: một lần tàng trữ, một lần vận chuyển, một lần mua bán
kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì không coi là phạm tội nhiều lần, còn nếu có từ ba, bốn, năm… lần tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong đó có một lần bị kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì vẫn coi là phạm tội nhiều lần vì ít nhất cũng còn hai lần chưa
chiếm đoạt chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 194 Bộ luật hình sự thì người có hành vi xúi giục lại trở thành người thực hành, còn trẻ em trở thành công cụ, phương tiện để người có hành vi, xúi giục phạm tội. Như vậy, người xúi giục trong vụ án có đồng phạm và hành vi xúi giục của người thực hành, xét về khía cạnh
chất ma túy, trong đó có một lần bị kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì không coi là phạm tội nhiều lần, còn nếu có từ ba, bốn, năm... lần tàng trữ, vận chuyển , mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy trong đó có một lần bị kết án hoặc được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì vẫn coi là phạm tội nhiều
194 Bộ luật hình sự và trẻ em dưới 14 tuổi phạm tội tàng trữ vận chuyển ,mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 194 Bộ luật hình sự thì người có hành vi xúi giục lại trở thành người thực hành, còn trẻ em trở thành công cụ, phương tiện để người có hành vi xúi giục phạm tội. Như vậy
Trong thư gửi Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Duyên (TP. Hồ Chí Minh) và bà Trương Uyên (tỉnh Nghệ An) phản ánh, theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì hàng tháng, giáo viên phải ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục của từng học sinh. Quy định này tạo áp lực, gây khó khăn cho giáo viên, đặc biệt là
Trong trường hợp nào thì người cai nghiện được miễn thi hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng? Thủ tục miễn thi hành quyết định cai nghiện bắt buộc tại cộng đồng được thực hiện như thế nào?
tổ chức cưỡng chế, phá dỡ nhà ở của 58 hộ, khi thi hành nhiệm vụ chính quyền lại chỉ tổ chức cưỡng chế, phá dỡ nhà ở có 54 hộ dân còn 04 hộ không bị cưỡng chế, phá dỡ vẫn được tồn tại đến nay là gần 02 năm. Vậy CafeLand cho tôi được hỏi: 1. Việc đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền và không cưỡng quyết xử lý
sản xuất trái phép chất ma túy, trong đó đã có một lần bị kết án hoặc miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì không coi là phạm tội nhiều lần, còn nếu có tù ba, bón, năm... lần sản xuất trái phép chất ma túy trong đó có một lần bị kết án hoặc miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt thì vẫn coi là phạm tội nhiều lần vì ít nhất cũng còn
nên không về được. Tới tối thì công an vào nhà và nói là mời ba con đi. Tới hôm nay là đã 4 ngày rồi.3 người kia thì đã bỏ trốn.Giữa lời khai của ba con và người kia có sự chênh lệch nên công an nói là sẽ tạm giam ba con trong ba ngày hoặc ba tháng cho tới khi bắt được mấy người còn lại.Và yêu cầu gia đình con phải trả lại số tiền 44 triệu cho bên
Bà Nguyễn Thị Thoa, giáo viên Trường Tiểu học số 2 An Thịnh, thôn Làng Lớn, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, muốn biết các giáo viên nơi đây có được hưởng chế độ ưu đãi đối với giáo viên vùng đặc biệt khó khăn không?
và Đào tạo về vấn đề này như sau:
Theo Công văn số 588/TTg-ĐP ngày 20/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về xử lý cơ chế, chính sách đối với các huyện miền núi của 6 tỉnh giáp Tây Nguyên: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Phước, thì các huyện này được áp dụng một số chính sách hiện đang thực hiện tại các tỉnh Tây Nguyên