Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
đầu tư đã bán căn hộ của chúng tôi cho 1 khách hàng khác. Chúng tôi đề nghị chủ đầu tư trả lại tiền còn không sẽ khởi kiện Tháng 03/2011, chúng tôi chấp thuận ký thỏa thuận ký gửi chủ đầu tư để thu lại tiền theo các đợt thanh toán của khách hàng mới. Cuối tháng 03/2011, chủ đầu tư đã chuyển 0.6 tỷ do khách hàng mới đóng cho chúng tôi theo thỏa thuận
luật TTDS, bao gồm năng lực phápluật tố tụng dân sự (NLPLTTDS) và năng lực hành vi tố tụng dân sự (NLHVTTDS).
NLPLTTDS là khả năng do pháp luật quy định cho cá nhân, cơ quan, tổ chức có những quyền và nghĩa vụ trong TTDS (khoản 1 Điều 57 BLTTDS). NLPLTTDS được coi là điều kiện cần để một chủ thể tham gia vào quá trình TTDS. NLPLTTDS của cá nhân
Vụ án dân sự theo quy định của pháp luật TTDS hiện này đó là các tranh chấp nảy sinh từ các quan hệ hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại và các quan hệ dân sinh trong đời sống xã hội khác. Việc các chủ thể của những quan hệ đó có tranh chấp và được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết được gọi là các vụ án dân sự. Các
Tùy theo giấy tờ nhà đất, vụ việc sẽ do UBND hoặc tòa án giải quyết. Việc giải quyết tranh chấp đất phải qua thủ tục hòa giải.Vốn là gia đình em ngày xưa mua đất ở không phân ranh giới rõ ràng, các gia đình mua đất ở khu đó có quy ước mảnh đất trước sân thẳng nhà ai thì của nhà đó, đến năm 2009 chính quyền địa phương
) Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật này mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 của Luật này;
i) Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật này mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do
thể tự mình xác minh được (điểm c khoản 2 điều 58 BLTTDS); theo yêu cầu của Viện kiểm sát (Điều 85 BLTTDS). Việc tòa án xác minh được tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng dân sự, khi đó Tòa án có thể yêu cầu cơ quan công an xác minh.
.
Việc đăng ký khai sinh cho trẻ em trong trường hợp này được thực hiện tại Sở Tư pháp tỉnh (thành phố), nơi trẻ em đang sinh sống theo thực tế.
Khi đăng ký khai sinh, người đi khai sinh phải cam đoan về việc trẻ em đó chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, đồng thời có trách nhiệm xuất trình hộ chiếu của trẻ em (nếu có); trường hợp trẻ em không
có thể nộp thiếu thẻ thường trú trong trường hợp này được không? Còn giấy tờ chứng minh quan hệ có nhất thiết phải nộp hoặc tôi có thể dùng hình chụp của gia đình chúng tôi chụp chung được hay không? Cháu bé chỉ mới được sinh cách đây 1 tháng nên tôi có thể đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con cùng một lúc được không và trình tự như thế nào? Vì thời
qua đuổi việc ngang tôi, mà không hề có lý do cũng không báo trước. Tôi nộp đơn lên Phòng LĐTBXH nhờ can thiệp. Phòng LĐTBXH có gừi thư mời nhưng bên Cty không đến để hòa giải. Tôi nộp đơn lên Tòa Án nhờ giải quyết, Tòa Án yêu cầu tôi phải qua bên BHXH để xem bên Cty có đăng ký mua BHXH cho tôi không. Đến lúc này thì tôi càng phát hiện ra Công ty
Em tên là Tuấn. Gia đình em đang sảy ra tranh chấp đất đai với hàng xóm ( đồng thời cũng là họ hàng mà em gọi là chú thím ). Nhà chú em có xây nhà sang đất nhà em. Mặc dù ko nhiều ( khoảng 15-20cm với chiều dài 10m ) nhưng do nhà em cấp 1 mà xây đè nên móng đã gây nứt nhà em. Gia đình em có làm đơn xuống xã và ngay lâp tức xã cho người bên địa
Cho tôi xin hỏi: gia đình tôi có 5 anh em ruột, cha mẹ chết năm 2007, có để lại tài sản (không có di chúc) là đất ở và ruộng. Hiện nay chúng tôi muốn phân chia tài sản thừa kế theo pháp luật. Nhưng chỉ có 4 người đồng ý đến UBND xã làm hợp đồng phân chia, còn một người anh không chịu đến ( không rõ lý do) mong các Luật Sư tư vấn giúp. Cho tôi hỏi
Em có một vấn đề xin hỏi cha mẹ em có miếng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014. loại đất là trồng cây lâu năm...mới đây cha mẹ e có xây nhà và ở trên miếng đất đó.. Nay cha mẹ em muốn cho lại e đứng tên đất và nhà đó có được không.. em là người việt lấy chồng nước ngoài hiện em đang ở nước ngoài và có quốc tịch nước nước
Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
Em hỏi về thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài. Em lấy chồng Hàn Quốc năm 2009, do cuộc sống vợ chồng không hợp nhau nên em đã bỏ ra ngoài. Một năm sau chồng em lấy vợ mới. Năm 2012 em về Việt Nam. Em bị mất giấy đăng ký kết hôn bản gốc, bây giờ em muồn làm thủ tục ly hôn đơn phương thì phải cần những giấy tờ gì và làm ở đâu? Em cảm ơn!
Đối với trường hợp của bạn, xin được trả lời như sau:
1. Bố cháu bé là người nước ngoài do vậy theo quy định tại Điều 49 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thì thuộc trường hợp khai sinh có yếu tố nước ngoài do đó cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh cho cháu bé chính là Sở Tư pháp.
2. Về trình tự thủ tục đăng ký
Theo Điều 50 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch của Chính phủ quy định:
Người đi đăng ký khai sinh nộp Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ thay Giấy chứng sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định này và xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ trẻ em có đăng ký kết hôn).
Trong trường hợp
trình giấy tờ tuỳ thân do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước láng giềng cấp cho công dân nước đó thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam; trong trường hợp không có giấy tờ tuỳ thân này thì phải xuất trình giấy tờ chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam kèm theo giấy tờ tuỳ thân khác của đương sự để kiểm tra.
- Những