triệu đồng nếu không sẽ sát hại Nguyễn Cao Cường. Ngay sau đó gia đình ông Liêm bà Vân đã trình báo cơ quan công an. Vụ việc ngay sau đó được phanh phui, cơ quan công an bắt giữ Nguyễn Cao Cường cùng 2 đối tượng Phan Việt Tiến (SN 1987) và Bùi Anh Vũ (SN 1988). Tại cơ quan công an, Nguyễn Cao Cường khai nhận do bố mẹ không đồng ý cho mở quán
Khoảng 8h45 ngày 4-12, ông Nguyễn Đình T (trú tại xã Bình An, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam) vừa đi chợ về thì một nhóm thanh niên xông vào nhà, đập phá đồ đạc và hăm dọa ông. Thấy ông T định chống cự, những người này hất đổ chiếc xe máy trong nhà, sau đó 4 người trong nhóm xông vào khống chế ông T, 2 người còn lại ập đến bắt cháu Nguyễn Thị
chạy, Vương tri hô có trộm. Nghe tiếng hô hoán, người dân mang theo gậy gộc, dao chạy ra đường đuổi bắt nhóm anh Minh. Trong lúc bỏ chạy, chỉ có duy nhất Đặng Văn Tân may mắn chạy thoát, 4 người còn lại bị đánh trọng thương. Không chỉ vây đánh, người dân còn đốt trụi 2 chiếc xe máy của các nạn nhân rồi đem treo lên cột điện cạnh bãi rác trong xóm
Chiều 17-6, Công an Quảng Trị cho biết đã hoàn tất điều tra, làm rõ các hành vi phạm tội của 7 người trong đường dây làm giả hài cốt liệt sĩ với quy mô lớn do Nguyễn Văn Thuý (cậu Thuỷ) tổ chức. Vụ án được Công an Quảng Trị khởi tố vào cuối tháng 10-2013. Các bị can có mối quan hệ ruột thịt với hai chủ mưu là Thúy (56 tuổi) và Mẫn Thị Duyên (53
cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội môi giới mại dâm.
Như vây, người phạm tội môi giới mại dâm thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm chỉ có thể là trường hợp đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội môi giới mại dâm, vì nếu đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Trong thực tiễn xét xử, gia đình nạn nhân hoặc nạn nhân yêu cầu bồi thường thiệt hại về chi phí tìm con, chi phí do phải thuốc mẹn chạy chữa vì ốm đau do mất con, tổn thất về tinh thần. Tuy nhiên, một số chi phí thực tế Toà án không được chấp nhận hoặc chỉ được chấp nhận hạn chế. Do đó, chưa bảo vệ đầy đủ cho nạn nhân. Nên giải quyết thế nào?
Hỏi: Tôi đã quản lý, sử dụng diện tích nhà và đất cách đây 40 năm. Nay con cháu người có nhà và đất đó buộc tôi phải trả lại ngôi nhà và diện tích đất trên. Xin hỏi việc con cháu người có nhà đất đó hơn 40 năm sau mới đòi nhà và đất như vậy có đúng không. Bùi Quốc Tuấn (Vĩnh Phúc)
hành, mỗi lĩnh vực xây dựng lại có quy định riêng. Vì vậy, khi xác định hành vi vi phạm quy định về xây dựng, các cơ quan tiến hành tố tụng cần nghiên cứu kỹ các văn bản quy định về lĩnh vực đó, nếu thấy cần thiết phải trưng cầu giám định chuyên môn.
Phạm vi điều chỉnh của Điều 229 không bao gồm các hành vi vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa
Hỏi: Tôi điều khiển xe tập lái, nhưng xe này tự dưng mất phanh khiến tôi không dừng lại được, phanh phía ghế lái của thầy giáo cũng không có hiệu lực. Tôi đâm vào một người đi đường khiến người này tử vong ngay tại chỗ. Như vậy tôi có phải chịu trách nhiệm không? Đơn vị dạy lái và thầy giáo dạy lái xe phải chịu trách nhiệm gì? Bản thân tôi cũng bị
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
thanh toán sau. Trước khi về để làm tin người đó để lại giấy tờ xe và chứng minh nhân dân và hứa 2 hôm sau sẽ đến. Hai hôm sau gia đình tôi đã gọi cho người đó để thông báo về số tiền chữa trị cho tôi là 7,5 triệu đồng và bảo anh đó phải bồi thường thêm cho tôi 2,5 triệu nữa để lấy tiền điều trị hồi phục về sau. Anh đó đã đồng ý và hẹn sẽ mang tiền
trọng và Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Đây cũng là một trong nhiều trường hợp nhà làm luật quy định hai trường hợp phạm tội có tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau nhưng lại có cùng một khung hình phạt. Về kỹ thuật lập pháp, việc quy định như vậy rõ ràng là không khoa học. Nếu cần phân biệt hai trường hợp phạm tội khác nhau, thì nên ở hai khung
Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời có bị xử lý hình sự không?
huy việc đánh tháo thường là người không bị giam giữ nhưng cũng có thể là người bị giam giữ đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử.
Đánh tháo người bị giam giữ, người đang bị dẫn giải hoặc người đang bị xét xử có quy mô càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng cao và mức hình phạt đối với người phạm tội phải càng nặng
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
Hỏi: -Em là người dân tộc thiểu số, đã tốt nghiệp THPT năm 2009, nhưng do điều kiện gia đình khó khăn không thể dự thi vào các trường đại học, cao đẳng. Vậy em phải làm gì để được đủ điều kiện xét thẳng vào Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Nha Trang? - Khi tham gia học tại Trường Đại học Dự bị Dân tộc Trung ương Nha Trang thì em có thể
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Ngược lại, em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình (Điều 58).
- Ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành
Bố tôi chết năm 2000 có để lại một khối tài sản là mảnh đất thuộc quyền sử dụng riêng của bố tôi. Trước khi chết bố tôi có lập di chúc cho hai anh em tôi được hưởng thừa kế toàn bộ khối tài sản của bố tôi để lại (Bố, mẹ tôi chỉ có hai người con là hai anh em tôi). Trong khi đó mẹ và ông nội, bà nội của tôi vẫn còn sống. Tôi xin hỏi: Mẹ và ông nội