Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
Chị gái và anh rể tôi đã sinh sống tại nước ngoài trong từ 10 năm nay. Chị gái tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, anh rể tôi mang 2 quốc tịch (có quốc tịch Việt Nam). Xin hỏi cần những giấy tờ, thủ tục gì để anh chị tôi được phép mua bất động sản tại Việt Nam.
Tôi sống mở Mỹ, vẫn còn hộ chiếu Việt Nam và mang quốc tịch Việt Nam. Vì chưa có thẻ xanh nên tôi không thể xin được công hàm ngoại giao làm thủ tục đăng ký kết hôn với người Việt Nam khác. Tôi chuẩn bị về nước để lo đám cưới, muốn biết thủ tục phải tiến hành là gì?
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
Xin LS cho em hỏi, một người lao động bình thường ở nước ngoài sang VN làm ăn và sinh sống, chỉ làm công việc tạp vụ, không có bằng cấp gì có quyền sở hữu (mua ) nhà/căn hộ ở VN không. Nếu họ được mua thì trong thời hạn theo quy định của pháp luật về điều kiện thời gian sống tại VN để được mua nhà, họ được thuê nhà để ở kèm theo điều kiện gì
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
sơ ở đâu (tôi có phải về hai tỉnh cũ để xin giấy xác nhận là không có án tích hay không)?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 44 Luật LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP quy định cụ thể là:
1. Trung tâm LLTP quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu LLTP trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội.
thẩm vụ án liên quan đến đương sự để tra cứu hồ sơ, nhằm khẳng định người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp có án tích hay không có án tích.
Trường hợp Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia hoặc Sở Tư pháp trực tiếp xác minh thì việc trực tiếp xác minh phải được lập thành biên bản theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 25 Thông tư liên tịch này. Trường
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì gửi đến Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia.
Văn bản yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ cơ quan, tổ chức, mục đích sử dụng Phiếu lý lịch tư pháp và thông tin về người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp, bao gồm: Họ
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
, giới tính, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, họ, tên cha, mẹ, vợ, chồng của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
- Nội dung về tình trạng án tích:
+ Đối với người không bị kết án thì ghi là “không có án tích”;
+ Đối với người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
, 24 và 28 Luật Quốc tịch năm 2008 quy định trong thành phần hồ sơ xin nhập, thôi và trở lại quốc tịch Việt Nam phải có Phiếu lý lịch tư pháp và Phiếu lý lịch tư pháp phải là Phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ. Điều 5 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi
Khoản này thì phải có ý kiến bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy tờ không ảnh hưởng đến an toàn công trình và nay phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt (nếu có).
4. Trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là người sử dụng đất ở thì ngoài giấy tờ
Nhóm các quyền này bao gồm:
Quyền tác giả đối với tác phẩm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác