đẻ, con nuôi của ông bà bạn. Vì vậy, các con của bà hai cũng có quyền yêu cầu chia thừa kế đối với phần di sản do ông bạn để lại. Tuy nhiên, thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế của ông bà nội bạn tính từ năm 1990 - đến năm 2000 (với nhà ở thì tính đến năm 2003) theo quy định của Pháp lệnh thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02
Việc ông bà bạn chết không để lại di chúc hiện đã 10 năm , vì thế theo Bộ Luật dân sự 2005 thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đã hết, nên các cô, chú của bạn không có quyền khởi kiện đòi chia thừa kế. Tuy nhiên cũng theo quy định của pháp luật nếu thết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, các đồng thừa kế không có tranh chấp thì khi hết thời hiệu khởi
những vướng mắc về thời hiệu khởi kiện về thừa kế, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 và hướng dẫn như sau:
- Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau
khởi kiện về quyền thừa kế như sau:
“a. Sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
Ba mẹ em chia tay, ba em cũng đã lấy vợ khác người này cũng ko xa lạ mà là dì ruột của em. Ba em sống với dì cũng có 1 người con năm nay đã 10 tuổi. Đầu năm 2011 ba em có mua 1 căn nhà. Và căn nhà này Ba để cho dì đứng tên sổ hồng và đồng thời cũng là chủ hộ. Em xin nói thêm 1 chút vấn đề ở đây là ba em và dì ko có giấy đăng kí kết hôn, trong khai sinh của người em kế cũng mang họ mẹ ko có tên cha. Vậy nếu sau này Ba em ko có thì em có còn quyền lợi gì trong căn nhà đó ko. Giả sử dì đòi bán nhà thì em có phản đối được ko..... Xin luật sư tư vấn dùm em hoang mang quá. Xin cám ơn!
Theo quy định của Luật Đất đai thì, “Người sử dụng đất được cho thuê… khi có các điều kiện sau đây:
a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.”
Đồng thời, theo quy định tại khoản 1, Điều 128 Luật Đất đai
uỷ quyền công chứng cho em được không ? Bác em đã già yếu lại không tự viết được. Nếu không thể ký công chứng được thì nên làm thế nào. – Văn bản thoả thuận ký cho người làm giấy tờ được văn phòng thừa phát lại chứng nhận có giá trị pháp lý tranh chấp đòi phần quyền sỡ hữu không khi thời điểm ký văn bản là nhà chưa có sổ hồng.
chúc, CMND và hộ khẩu.
Theo thông tin bạn cung cấp, mặc dù giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố bạn nhưng nếu mẹ chồng bạn chứng minh được rằng mảnh đất có được trong thời kỳ hôn nhân, hoặc hiện nay không có tranh chấp về quyền sử dụng mảnh đất đó với mẹ chồng bạn thì mảnh đất đó được coi là tài sản chung của vợ chồng bố mẹ chồng của bạn
chúc chung vợ chồng
Điều 668 BLDS quy định “ Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Như vậy với quy định này thì nếu một người vợ hoặc chồng chết thì không ngay lập tức di chúc phát sinh hiệu lực. Nếu có xảy ra tranh chấp trước thời điểm người sau cùng chết thì sẽ không
vào việc thờ cúng và cũng để tránh những tranh chấp phát sinh sau này, thì cần lưu ý những vấn đề sau:
Thứ nhất cần xác định đất đứng tên mẹ chồng bạn là tài sản riêng hay là tài sản chung của bố mẹ chồng bạn bởi tài sản này được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và việc mẹ chồng bạn một mình đứng tên trên giấy chứng nhận không đồng nghĩa với
cha, mẹ, con còn sống vào thời điểm đăng ký nhận cha, mẹ, con và việc nhận cha, mẹ, con là tự nguyện và không có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc nhận cha, mẹ, con.
Như vậy, nếu bạn đã tìm được cha mình và ông ấy xác nhận bạn đúng là con đẻ của ông thì bạn có thể ra UBND cấp xã để làm thủ tục nhận cha theo đúng
cùng 1 thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha/mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Trên đây là một số thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn, mong rằng qua những tư vấn trên bạn sẽ phần nào giải đáp được thắc mắc của mình. Nếu có bất kỳ khó khăn hay khúc mắc nào trong quá trình giải quyết thủ tục và tranh chấp
di sản trên với nhau về việc phân chia như thế nào hoặc ai ở đâu...
Tuy nhiên nếu một trong các đồng thừa kế không đồng ý dẫn đến xảy ra tranh chấp thì có thể gửi đơn kiện để yêu cầu phân chia di sản thừa kế, từ đó tòa án sẽ xem xét giải quyết.
Trường hợp nhà bạn được ông bạn cho 1 phần đất ở mặt đường tuy nhiên bạn chưa nêu thời điểm ông
khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật. Đất đang có tranh chấp thì Ủy ban có cơ sở để không cấp bìa đỏ.
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp khối tài sản thừa kế được Tòa án nhân dân tối cao tuyên tại bản án dân sự số 44, ngày 3-7-1976. (có file đính kèm). Tôi xin phép được hỏi luật sư một số câu hỏi như sau: 1. Tính hiệu lực của bản án trên còn không? 2. Nếu Bản án hết hiệu lực thi hành án, mà các bên không thỏa thuận được về tỷ lệ chia thừa kế
cho tiếp tục sử dụng nữa? Và phải làm những thủ tục giấy tờ gì để khiếu kiện về phần tài sản đang tranh chấp hiện nay khi mà người em đang cố tình muốn chiếm trọn hết phần thừa kế của 6 người còn lại
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
Xin chào các chuyên gia tư vấn về luật Tôi là người Việt lấy chồng cũng là người Việt. Hiện nay vợ chồng tôi đang làm ăn kinh doanh tại Cộng Hòa Séc được khoảng 20 năm. Chúng tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam. Hiện nay. tôi được mẹ cho 1 mảnh đất ở Việt Nam. Tôi muốn hỏi các chuyên gia rằng, tôi muốn làm sổ đỏ để tránh tranh chấp sau này. Tôi
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
, có người ko đồng tình với cách giải quyết của bác cả, muốn chia đều cho 7 anh em trong gia đình, vì thế xảy ra tranh chấp, nhưng ko phải 6 người còn lại, ai cũng đồng ý chia đất ra. Có người đồng ý để bác cả giữ trọn số đất, có người muốn chia đất nhưng sợ uy bác cả nên ko dám đi kiện, chỉ ậm ờ thái độ rất thiếu trách nhiệm: "ai kiện đc thì tôi cũng