thoát nhưng dứt lòng để lại con. Sau khi bỏ đi tìm đường làm ăn, nay quay về mong được gặp con nhưng gia đình nhà chồng không cho. Hiện anh chồng đã có vợ mới. Hỏi chuyện mới biết sau khi chị tôi bỏ đi anh đã làm đơn ra toà àn cấp huyện xin ly hôn trong khi vắng mặt chị tôi. Nhưng gia đình tôi không nhận được bất cứ 1 thông báo nào từ gia đình nhà
lại không chấp nhận nên em quyết định xin đơn phương ly hôn. Giấy tờ và tiền tạm ứng án phí 200 ngàn em đã nộp đầy đủ từ cuối tháng 6/2014. Từ cuối tháng 6 đến giữa tháng 10/2014, tòa có 5 lần triệu tập hòa giải nhưng chồng em đều không đến. Thẩm phán bảo sẽ chuyển hồ sơ đến Viện Kiểm sát để tống đạt xét xử. Nhưng đến đầu tháng 12 vẫn không thấy tòa
Anh Bế Ngọc Q, 19 tuổi, cư trú tại xã T huyện V tỉnh Lạng Sơn đã khám sức khoẻ tại Hội đồng khám tuyển nghĩa vụ quân sự và được Hội đồng nghĩa vụ quân sự huyện V đưa vào diện sẵn sàng nhập ngũ đợt tháng 02/2006. Ngày 18/02/2006, gia đình anh Q nhận được giấy báo gọi anh Q nhập ngũ. Tuy nhiên, do anh Q không có mặt ở địa phương tại thời điểm này
Thời gian thực hiện ủy thác tư pháp ra nước ngòai trung bình là 6 tháng. Nếu hết 6htáng mà không có kết quả thì tòa án tiếp tục thực hiện ủy thác tư pháp lần thứ hai cũng với thời gian trung bình là 6 tháng. Hết hai lần ủy thác tư pháp này nếu không có kết quả thì tòa án sẽ xét xử vắng mặt.
Phí ủy thác tư pháp hiện này khỏan 2 triệu đồng
ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét. Vậy cho tôi hỏi những người đại diện cho pháp luật đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai điều gì, và nếu bị phạt thì phạt như thế nào? Chị dâu tôi và gia đình tôi sẽ nhận được gì khi họ sai? Xin cảm ơn!
Cho em hỏi trình tự khám xét chỗ ở của công dân được quy định như thế nào? Công an nghi nhà em là có chứa hàng lậu hàng cấm, vào xét nhà mà không có giấy tờ gì cả. Xin hỏi, như thế là đúng hay sai?
bưu điện.
+ Nộp tiền tạm ứng án phí để Tòa án thụ lý vụ án;
* Hòa giải trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án:
– Trước khi tiến hành phiên hoà giải, Toà án phải thông báo cho các đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên hoà giải, nội dung các vấn đề cần hoà giải.
– Nội dung
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
đạt, không chịu lên đối chất .....Tôi xin luật sư tư vấn giúp gia đình chúng tôi nên làm gì để vụ kiện có thể được nhanh chóng giải quyết do Bác tôi quá lớn tuổi nếu vụ kiện kéo dài thì bất lợi và nếu toà xử vắng mặt bà B thì Bác tôi có khả năng bị xử thua kiện không? Xin Luật sư cho chúng tôi lời khuyên nên như thế nào? Chân thành cám ơn Luật sư
rủi ro như thế nào khi đưa vụ việc ra tranh chấp tại tòa, vụ tranh chấp này sẽ bị xem xét trách nhiệm hình sự ( đối với bên vay và bảo lãnh) hay chỉ là tranh chấp dân sự.
không phải ở tù trong thời gian chuẩn bị xét xử quy định theo quy định tại điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Khi này gia đình người bị tạm giam không phải bắt buộc đặt cọc tài sản để đảm bảo.
“1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân
Tôi và chồng tôi chung sống với nhau được một thời gian rất ngắn, không có tài sản chung, không có con chung, nhưng có đăng ký kết hôn hợp pháp, chúng tôi đã ly thân được nhiều năm nay, hiện tại tôi muốn làm thủ tục ly hôn nhưng không biết chồng tôi ở đâu. Trước khi chồng tôi bỏ đi anh ấy đã ở rất nhiều nơi. Vậy về mặt pháp lý tôi phải làm thủ tục
Tại xã X, huyện Lộc Bình có một đối tượng tên là Hoàng Văn B, 28 tuổi, là đối tượng nghiện ma túy đã bị UBND xã X áp dụng biện pháp giáo dục tại xã từ tháng 6/2004. Hết thời hạn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở, gần đây, B có biểu hiện tái nghiện, thường xuyên vắng nhà qua đêm và kết bạn với các đối tượng nghiện hút khác. Qua nắm tình
và người chứng kiến; trường hợp người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt vắng mặt thì phải có hai người chứng kiến.
Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần được niêm phong phải niêm phong ngay trước mặt người bị xử phạt, đại diện tổ chức bị xử phạt hoặc người chứng kiến. Việc niêm phong phải được ghi nhận vào biên bản
Tôi và vợ đã nộp đơn thuận tình ly hôn, trong thời gian chờ tòa thụ lý thì tôi có ra Hà Nội để làm việc. Hiện tại công việc khá ổn định, vợ tôi lại gọi về để ra tòa giải quyết ly hôn. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể yêu cầu tòa án xét xử vắng mặt hay ủy quyền cho người khác tham gia phiên tòa được không? (Đỗ Văn Nam- Thanh Hóa)
cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù trên hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh
hôn. Tôi muốn hỏi khi cả 2 cùng nhất trí ký đơn xin ly hôn, mà 1 trong 2 người không thể có mặt ở Việt Nam thì thủ tục ly hôn như thế nào? Có giống với trường hợp xử đơn phương ly hôn hay không? và cần phải có đơn xin xử ly hôn vắng mặt của chồng em gái tôi hay không?
trừ số dư (tiền Việt Nam, ngoại tệ); xử lý vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá khác; khấu trừ tài sản của người phải thi hành án đang do cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân khác giữ mà vẫn không đủ để thi hành án).
Mặt khác, theo quy định tại khoản 5 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 nêu trên thì
Xin chào luật sư! Em đang gặp vấn đề rất bối rối vì lý do em muốn ly hôn đơn phương vs chồng em nhưng anh ấy hiện bây giờ ko có mặt tại địa phương. Em đã nộp hồ sơ tại tòa án nhân dân nơi anh ấy có địa chỉ cư trú. Hồ sơ của em gồm: - Đơn xin ly hôn - Giấy đăng ký kết hôn - Hộ khẩu của hai vợ chồng có công chứng - Chứng minh thư có công