tôi rất bức xúc với thái độ và đạo đức của người lái xe đối với người đã mất nhưng cố nén chịu để tìm ra cách giải quyết đẹp nhất. Tôi nghĩ gia đình này không có thiện chí và thiếu trách nhiệm. Gia đình tôi đã mất một người thân không bao giờ lấy lại được nhưng cũng không gây khó khăn gì với gia đình nhà xe và lái xe. Chúng tôi trả lời với nhà xe cái
nên các bác sĩ nói ít nhất là 6 tháng mới có thể gắn chân giả được. Tôi cũng đã liên hệ với công ty làm chân giả và họ đưa ra mức giá là từ 70 triệu đến 130 triệu và gia đình tôi lấy mức giá trung bình là 100 triệu cho chi phí chân giả. Gia đình tôi tính như sau:3 triệu x 75% x 12 tháng x 9 năm = 243 triệu + 100 triệu chi phí chân giả, tổng là 343
đứa nào làm bậy thì chị cứ xử lý thật nghiêm cho em ạ... GĐ: Cậu mà không làm rõ đứa nào hại tôi tôi sẽ đuổi việc cậu.. NV: Nhìn GĐ với vẻ mặt lo lắng.. Câu hỏi 1: Giám đốc của em trò chuyện với đối tác qua mạng, ngoài chuyện công việc ra còn có cả chuyện (gãi đầu, gãi tai khó nói).. chuyện tình tứ nữa, Xin Luật sư cho em biết nội dung câu chuyện
nặc yêu cầu tôi phải bồi thường tổn thất cho ông ấy, không chỉ thế ông ấy còn đòi tôi phải chịu trách nhiệm vì nhỡ việc của bà con làng xóm nữa chứ. Xin hỏi Luật sư ông Lệ yêu cậu tôi như vậy có đúng không ạ?
của tôi (diện tích trên sổ đỏ, hay là căn cứ tôi đã nêu ở trên). 3. Tôi bị đe dọa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần (tôi ở một mình, các con tôi đều học tại thành phố Hồ Chí Minh). Tôi có thể khởi kiện hay không và khởi kiện như thế nào? Gửi bởi: Trần Minh Quyền
cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Thứ nhất là phải có thiệt hại xảy ra. Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
Thứ hai là phải có hành vi trái pháp luật. Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người được thể hiện thông
Em trai tôi bị tai nạn giao thông. Người gây tai nạn bỏ chạy không đưa em tôi đi cấp cứu kịp thời nên tình trạng nặng hơn. Em tôi bị chấn thương sọ não, dập lách phải cắt bỏ, vỡ xương đá, xương thái dương. Hiện giờ đã bình phục nhưng đã giảm sút sức khỏe và trí tuệ. Tôi xin hỏi trường hợp của em tôi giải quyết theo quy định nào? Mức đến bù ra
điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu
tôi khi lớn cũng đỡ tủi thân vì người mẹ không quan tâm. Như vậy, tôi muốn hỏi: 1. Chi cục thi hành án làm như vậy là đúng hay sai? Làm thế nào để con tôi nhận được tiền cấp dưỡng? Với các hóa đơn thuốc, vợ tôi có thể được miễn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hay không? 2. Nếu vợ tôi không chịu cấp dưỡng thì có được quyền được nuôi con hay
Vợ chồng tôi cưới nhau năm 2008 đến nay đã được hai cháu 6 tuổi và hơn 3 tuổi. Do làm ăn thất bại, vợ và hai cháu về bên ngoại sinh sống. Tôi đi làm xa, hàng tuần tôi qua thăm vợ con và phụ tiền ăn học. Nay vợ tôi đòi ly hôn, và bỏ nhà đi để lại hai cháu bên ngoại và không liên lạc với ai. Tôi đã dẫn hai cháu về bên nội sinh sống, tôi buôn bán tự
;
- Tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà bạn phải gánh chịu (Mức tiền bồi thường này do hai bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa không quá 12 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định).
Về vấn đề giám định gene và xác nhận cha cho con, pháp luật quy định như sau: theo quy định tại Điều 43 Bộ luật Dân sự, người không
và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm: Tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường
sự)
Các loại thiệt hại được bồi thường quy định tại Điều 45 đến Điều 51 Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước bao gồm: Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút; Thiệt hại do tổn thất về tinh thần; Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết; Thiệt hại về vật chất do bị tổn hại về sức khỏe
mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị. Và người xâm phạm sức khỏe của người khác cũng phải bồi thường thêm một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa
Mợ tôi đánh ghen lỡ tay nắm tóc cô "nhân tình" của cậu té bị thương nhẹ 2% và mợ ấy đã đền tiền thuốc 30 triệu đồng. Nay cô kia kiện ra toà đòi mợ tôi trả thêm tiền phục hồi sức khoẻ, thu nhập bị mất (bán cá ở chợ) là 30 triệu và tiền bù đắp tinh thần 15 triệu. Pháp luật có quy định nào nói về bồi thường tổn thương tinh thần này không? Tuyết Lê
súc vật phải bồi thường toàn bộ thiệt hại, thiệt hại về sức khỏe được xác định là toàn bộ chi phí hợp lý khám, chữa bệnh, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe, thu nhập thực tế bị giảm sút, chi phí phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại (nếu có). Ngoài ra còn phải còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần
một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết, nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng
lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
- Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần
trước khi chết.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do tính mạng bị xâm phạm.
c) Trường hợp xảy ra thiệt hại về sức khỏe, người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải bồi thường các khoản sau:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
- Thu nhập
trị.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm: Tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường
Thứ hai: Bạn có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Theo quy định pháp luật hiện hành về Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ được quy