bao gồm:
- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
- Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.
Như vậy, trường hợp bạn muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa nước sang đất ở thì cần phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Căn cứ vào quy
không. - Bố tôi đã có hỗ trợ mai táng cho nhà nạn nhân 10 triệu đồng - Nạn nhân là lao động chính trong nhà, nay nạn nhân chết để lại vợ thất nghiệp và con nhỏ một tuổi,bố mẹ già 85 tuổi thì theo luật bố tôi có phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng hay gì không - Người nhà nạn nhân đòi chúng tôi bồi thường 120.000.000 đồng là đúng hay sai. Mong được sự tư
Hiện tôi là một đứa con nuôi và mẹ tôi đang sinh sống ở Mỹ. Nay tôi xin hỏi mẹ nuôi tôi có làm giấy bảo lãnh tôi sang Mỹ định cư được không? Mẹ tôi đã có quốc tịch Mỹ, nhưng đời sống kinh tế khó khăn nên mẹ tôi đã nhờ một người bạn đứng ra co-sign cho tôi. Xin hỏi nếu làm bảo lãnh như vậy thì đơn xin visa của tôi có được chấp nhận không, và thời
Tôi lấy chồng từ khi19 tuổi đến nay đã 10 năm. Chồng tôi bồ bịch lăng nhăng rồi đòi ly hôn, bắt tôi phải nuôi 2 con nhỏ. Vợ chồng tôi đã thỏa thuận chia đôi tài sản gồm nhà cửa, xe máy, máy móc ở cửa hàng nhưng tôi cảm thấy như vậy là không công bằng. Anh ta ly hôn tôi rồi còn có thể lấy được vợ khác, tôi phải nuôi hai con. Phụ nữ đã nhiều tuổi
Chúng tôi kết hôn được gần hai năm, chưa có con chung và được bố mẹ chồng cho một căn nhà. Tuy nhiên trên giấy tờ, chủ sở hữu căn nhà là bố chồng tôi. Trong trường hợp ly hôn, tôi được chia tài sản là căn nhà đó không?
1. Pháp luật quy định như thế nào về việc tổ chức giao người được tạm đình chỉ thi hành án phạt tù cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi người đó cư trú? 2. Trường hợp người được tạm đình chỉ đã hết thời gian một năm tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù với lý do là lao động duy nhất, nhưng người đó vẫn phải nuôi 2 con nhỏ lớn hơn 36 tháng tuổi, không
Vợ tôi trên đường đi làm về ( vào khoảng 20h45') trên một con phố lớn rộng khoảng 15m. Để đón con nhỏ vợ tôi phải rẽ sang trái đường vào một con hẻm nhỏ ( rộng khoảng 5m), trước khi rẽ trái vợ tôi đã dừng xe trước hẻm nhỏ đó, quan sát trước sau thì thấy phía sau có xe ô tô cùng chiều chạy tới, vợ tôi dừng lại về số, bật xinhan chờ ô tô đi qua rồi
Em đã có chồng và 2 con chỉ vì gia đình ăn ở khắt khe em không ở được em mới về nhà cha mẹ ruột sinh sống cho yên thân mà giờ này chồng em lại bỏ ra di cưới vợ khác em không hề hay biết mà còn đánh em gây thương tích vao ngày9/12/2009 nữa chứ.Vậy giờ này em phải làm sao để được tự do và mẹ con em hưởng được quyền lợi hợp pháp cao nhất.
bếp 20m2 đi để xây lại nhà cho an toàn.Sau khi bán 20m2 đó mẹ tôi xây ngôi nhà 54m2 làm 2 nhà 27 m2/nhà (vẫn thiếu tiền xây dựng và mẹ con tôi sau này phải trả nợ thêm) định bụng khi mẹ tôi trăm tuổi thì chồng tôi và anh tôi sẽ ở đó (vì bà bản chất là người công nhân thật thà nên cũng không bao giờ nghĩ và cũng không biết đến chuyện chia tài sản
? Tôi muốn nhận nuôi con gái mình và chuyển hộ khẩu cháu về Hà Nội có được không? Phía nhà chồng tôi sẽ không đồng ý giao con gái tôi dù cháu đang ở với tôi nhưng hộ khẩu lại ở Vĩnh Long, cho tôi nuôi vậy tôi có quyền yêu cầu tòa án yêu cầu phía nhà chồng tôi giao con cho tôi hay không? Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi, tôi xin trân thành cám ơn
con còn lại muốn chuyển hết tất cả đất và nhà mà cha tôi đứng chủ sở hữu sang mẹ tôi.Nhưng anh tôi là người đã được chia phần tài sản không chịu ký tên. Kính thưa luật sư cho phép tôi được hỏi: - Anh tôi không chịu ký tên để chuyển quyền sở hữu cho mẹ tôi.Chúng tôi phải làm cách nào để giải quyết sự việc này. - Thủ tục tiến hành như thế nào. - Cách
Ba tôi là con tai duy nhất trong gia đình,gia đình bên nội tôi gồm có năm người con,người con cả là người cùng mẹ khác cha.ngày 19/4/2007 ba tôi đã mất.gia đình bên nội tôi có bán đất được khoảng 1 tỷ mấy gần 2 tỷ và đã hứa là cho mỗi người con là 200 trăm triệu,còn phần cháu là mỗi gia đình được 20 triệu ,phần cháu thì tôi đã nhận được rôi. Còn
trả lời tin nhắn của tôi, tôi chỉ được trả lời qua mẹ của anh ta là anh ta muốn bảo vệ hạnh phúc mới của anh không muốn liên hệ với tôi và con tôi nữa. Tôi muốn hỏi khi vào ngành luật có được học đạo đức của người hành nghề luật sư hay không? hay chỉ là nguội lạnh như tiền. Cảm ơn LS rất nhiều, Chúc LS khỏe.
cấp, bố tôi và vợ trước không có con đẻ, mà chỉ có 1 anh con trai nuôi (có giấy tờ thủ tục pháp lý, ba tôi đứng tên trong giấy khai sinh của anh). Vậy tôi xin hỏi, nếu ba tôi không di chúc để lại, thì quyền thừa kế mảnh đất 500m2 có tên bà vợ trước, và anh con nuôi trong đó hay không? Để di chúc có đầy đủ cơ sở pháp lý thì cần những thủ tục gì? Xin
Chào luật sư, Năm 2008, mẹ tôi qua đời, do mất đột ngột nên không kịp để lại di chúc. Mảnh đất nhà tôi đang ở trước đây là của ông bà nội thừa kế lại cho bố tôi, bố và mẹ tôi lấy nhau, mãi sau mới làm sổ đỏ nhưng chỉ mang tên mẹ tôi (vì hồi đó khi làm sổ đỏ bố làm xa ko nhập hộ khẩu về nhà). Giờ mẹ tôi mất đi ko để lại di chúc, bố tôi giờ muốn
Kính chào Luật sư, Tôi năm nay 24 tuổi( sn 28/11/1986), đã tốt nghiệp Cao đẳng trường Cao Đẳng Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM năm 2007, sau đó tôi đi làm 2 năm, và bây giờ tôi đang học liên thông cùng ngành học lên đại học tại trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, cho hỏi là tôi có được xét hoãn thi hành nghĩa vụ quân sự không? Và tôi có phải tham gia
Kính gửi luật sư cho tôi hỏi? Hiện nay, Bà nội tôi muốn chuyển nhượng quyền sở hữu đất và ruộng vườn cho bố tôi là con trai trưởng để thờ cúng. Nhưng bố tôi được hướng dẫn là phải họp gia đình toàn bộ 6 anh em và bà cùng ký vào đồng ý, họ mới giải quyết chuyển nhượng. Có cách nào để không phải họp đại gia đình không ạ? Sổ đỏ đứng tên ông tôi, hiện
Chào luât sư Em muốn hỏi một số vấn đề sau: Năm 1974 ông bà nội em có 1 khu vườn rộng 2000m2. Khi ông mất ông có chia cho 4 anh em cùng ở trong khu vườn đó. Năm 1985 Bố mẹ em chuyển ra một vùng khác cách đó 500 m. Năm 2000 chỗ đất bố mẹ em đang ở đã được cấp bìa đỏ. Còn chỗ vườn cũ ông nội cho thì trong bìa ghi là đất vườn. Năm 2005 em lên xã để
họ bắt đầu (tuy nói sống chung nhưng họ vẫn nhà ai nấy ở, và lưu ý là bà vợ đầu biết rõ và chấp nhận sống chung một chồng, chứ ông dượng tôi không hề ép buộc bà ấy). Dì tôi vốn là dân làm ăn buôn bán, nên đồng thời cũng là người làm ra tiền chính trong nhà, bà có phụ giúp tiền nuôi nấng con cái và sinh hoạt của bà kia cùng đứa con (mãi về sau bà vợ