Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
pháp luật.
Do đó, để không còn ràng buộc nhau về quyền và nghĩa vụ, ông có thể yêu cầu tòa án giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi, nếu có các căn theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 25 Luật Nuôi con nuôi.
Theo điều luật này, việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây: con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện
Kính gửi các luật sư, Gia đình cháu đang gặp một tình huống như thế này và mong luật sư tư vấn cho cháu ah. Vợ chồng chị gái cháu vì bị bệnh nên không có khả năng sinh con. Cách đây khoảng gần 7 năm vợ chồng anh chị cháu có nhận nuôi một đứa trẻ khoảng 6 tuổi ở trong trại mồ côi về làm con nuôi. Lúc nhận vợ chồng anh chị cháu chỉ biết là nó có
đăng ký nuôi con nuôi, cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ, người giám hộ hoặc đại diện cơ sở nuôi dưỡng và người được nhận làm con nuôi phải có mặt. Công chức tư pháp – hộ tịch ghi vào Sổ đăng ký nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
2. Trường hợp con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng
Theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Luật Nuôi con nuôi thì một trong những căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi là con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi. Và theo quy định tại Khoản 1 Điều 26
Vợ chồng chị gái tôi không may bị tai nạn qua đời. Con trai của anh chị năm nay đã 17 tuổi, tôi chỉ hơn cháu có 15 tuổi. Tôi muốn nhận cháu làm con nuôi có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi cần được xác minh thì Sở Tư pháp đề nghị Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác minh; cơ quan công an có trách nhiệm xác minh và trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp
điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
Ngoài ra, không được thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh
Cháu được nhận làm con nuôi trong một gia đình khá giả nhưng lại hiếm muộn về đường con cái. Gia đình đó rất yêu thương, chiều chuộng cháu, đặc biệt là cha nuôi. Nhưng tất cả niềm tin vào cha nuôi hoàn toàn sụp đổ khi ông ta nhẫn tâm hãm hiếp cháu cho dù cháu đã cố van xin. Sau đó, ông ta bị tòa án kết tội hiếp dâm với hình phạt 10 năm tù giam
Căn cứ vào Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định: “người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
- Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi".
Cháu bé năm nay đã đủ 16 tuổi nên điều kiện bắt buộc
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi. Pháp luật khuyến khích việc nhận nuôi con nuôi. Tuy nhiên để có thể xác lập quan hệ nuôi con nuôi, chủ thể cần phải đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất, điều kiện về người được nhận làm con nuôi:
“1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2
Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
“ Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
chồng bạn và con nuôi có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Theo quy định tại Điều 25 Luật Nuôi con nuôi quy định căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau :
« Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các
Chào bạn!
Căn cứ vào Điều 21 Luật nuôi con nuôi 2010 thì:
- Việc nhận nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi; ..........; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
- Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung
. Trong trường hợp nếu xét thấy cần thiết chị có yêu cầu thì Tòa án sẽ tiến hành trưng cầu giám định ADN để có căn cứ khoa học khi xét xử. Đồng thời, cần chủ động thu thập và chuẩn bị những chứng cứ để chứng minh được là có quan hệ cha con để Tòa án có thêm căn cứ giải quyết vụ việc. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là TAND cấp huyện nơi người
chúc. 3 người con của ông khi muốn rút phải cần những giấy tờ, chứng từ gì? Nếu giấy khai sinh của các con đã bị mất thì có thể thay bằng giấy tờ gì khác không hay phải đi xin xác nhận lại giấy khai sinh? Tôi xin chân thành cảm ơn
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ