Làm thế nào để chấm dứt việc nuôi con nuôi một cách hợp pháp.
Muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi thì bạn làm đơn tới Tòa án để được giải quyết nếu có những căn cứ theo điều 25 Lụât Nuôi con nuôi:
"Điều 25. Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này. "
Tài sản do cha mẹ tạo lập thì vẫn là của cha mẹ. Trừ trường hợp cha hoặc mẹ hoặc cả 2 chết mà không để lại di chúc thì con nuôi được hưởng thừa kế theo pháp luật
Trường hợp vợ chồng ly hôn, chồng tiếp tục nuôi dưỡng thì người vợ có nghĩ vụ cấp dưỡng cho chồng để nuôi con cho đến khi con đủ 18 tuổi. Mức cấp dưỡng phụ thuộc vào nhu cầu của đứa trẻ, thu nhập của người cấp dưỡng.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?
- 9 tháng 2 năm 2025 là ngày bao nhiêu âm lịch? NLĐ được nghỉ làm ngày này không?
- Mức tiền thưởng huy hiệu 65 năm tuổi Đảng năm 2025 là bao nhiêu?
- Trộm cắp điện là gì? Hành vi trộm cắp điện bị xử phạt bao nhiêu tiền?
- Xác định chi phí định giá tài sản trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính từ 01/07/2025?