tháng 8. Ngoài ra công ty có thỏa thuận gối 1 tháng lương nhưng không có văn bản giấy tờ. Em làm đơn xin đơn phương chấm dứt hợp đồng liệu có vi phạm pháp luật không. Nếu em nghỉ không làm việc nữa thì em cần phải làm nhưng thủ tục gì? Xin luật sư tư vấn giải đáp!
Chào bạn,
1/ Hợp đồng có thể bị vô hiệu trên cơ sở yêu cầu của một trong các bên có liên quan và bên đó chứng minh được sự vô hiệu này.
2/ Gia đình bạn có thể kiện như vậy. Bạn nộp đơn khởi kiện viết theo mẫu của tòa án cùng các tài liệu, chứng cứ liên quan gửi tòa án. Nếu đã có bên khởi kiện rồi nhưng chưa ai nêu vấn đề này thì bạn nêu
.
Nhưng nếu người lao động có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương, tiền công trong tháng ngừng việc, nghỉ việc mà đơn vị và người lao động đề nghị đóng BHXH, BHYT, BHTN cho cả tháng thì thực hiện theo đề nghị của đơn vị.
Người lao động nghỉ hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN như: nghỉ ốm dài hạn, nghỉ thai sản, … thì đơn vị phải thực hiện thủ
Năm 2015 bà A sinh con. Khi sinh được bệnh viện cấp 1 giấy ra viện + giấy chứng sinh. Nhưng lại nộp giấy ra viện để thanh toán chế độ ốm. vì vậy khi thanh toán chế độ sinh con thì trùng với chế độ đã thanh toán truóc đó. Vậy để tránh thiệt thòi cho bà A thì em phải làm những thủ tục gì ạ? Em cảm ơn.
chữa bệnh ở nước ngoài thì hồ sơ quy định tại các mục trên được thay bằng bản dịch tiếng Việt của giấy khám chữa bệnh do sơ sở khám chữa bệnh ở nước ngoài cấp.
- Danh sách đề nghị giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (Mẫu C70a-HD) do đơn vị sử dụng lao động lập.
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
Trong thời gian công ty hoạt động, do còn nợ tiền BHXH (06/2011) nên các chế độ ốm đau, thai sản của người lao động vẫn không được giải quyết và hồ sơ đề nghị hưởng chế độ đó đơn vị BH không chịu nhận và hướng dẫn là khi nào DN trả tiền thì đem xuống nộp. Nay công ty đã ngừng hoạt động từ cuối năm 2012 (Nhà máy cồn Đại Tân). Như vậy, nếu sau
Ở đơn vị tôi có trường hợp lao động nữ có thai khoảng 1 tháng nhưng đã bị lưu thai và đã phẩu thuật bốc khối thai, thì trường hợp này giải quyết theo chế độ ốm đau hay thai sản?
Thời hạn thanh, quyết toán chế độ ốm đau thai sản, nghỉ dưỡng sức PHSK: Hàng tháng hoặc hàng quý, đơn vị lập danh sách đề nghị giải quyết chế độ ốm đau, thai sản phát sinh trong quý và nộp cho cơ quan BHXH chậm nhất vào ngày 05 của tháng đầu quý sau để kịp thời xét duyệt, quyết toán (theo hướng dẫn tại điểm 5, Công văn số 165/BHXH-PT ngày 13
Năm 2009, hàng quý cơ quan Bảo hiểm thường gửi Quyết toán chế độ ốm đau, thai sản để đối chiếu. Sang năm 2010 đã hết quý I rồi nhưng vẫn chưa thấy cơ quan Bảo hiểm gửivề cho đơn vị.
Việc chốt sổ BHXH sẽ do đơn vị của bạn thực hiện chốt sổ tại cơ quan BHXH mà đơn vị đang đóng BHXH. Sau khi sổ đã được chốt, nếu sau 12 tháng kể từ ngày nghỉ việc, bạn muốn giải quyết chế độ BHXH 1 lần thì bạn liên hệ với cơ quan BHXH nơi bạn có hộ khẩu thường trú để giải quyết chế độ BHXH 1 lần
Kính gửi Luật sư, Tôi là nguyên đơn trong vụ tranh chấp đất, Tòa sơ thẩm đã xử thắng cho bị đơn, nhưng tôi đã làm đơn kháng án lên cấp Phúc thẩm. Trong thời gian Tòa Phúc thẩm đang thụ lý thì bị đơn cho xây nhà. Tôi đã có khiếu nại tới chính quyền địa phương và UBND Phường đã có văn bản trả lời là: "... Về phía địa phương, sau khi nhận đơn đã
Hoá) tình nguyện lên đường tham gia chiến đấu. Ngôi nhà và khu đất 1.000m2 của gia đình ông được chính quyền xã Quảng Thịnh cho Trường Văn hoá - Nghệ thuật tỉnh mượn làm lớp học. Khi đơn vị này trả lại đất thì xã và Hợp tác xã (HTX) cắt đất cho các xã viên san hộ ra ở. Năm 1977, rời quân ngũ trở về địa phương, được xã và HTX giao đất ở tại phía Nam
bán một phần và chia cho em). Như vậy: - UBND xã tiếp nhận đơn có đúng không?. - UBND huyện ra kết luận chỉ đạo UBND xã tiếp tục làm thủ tục xác minh, hòa giải có đúng không, vì sao?. - Tôi cần làm những việc gì để bảo vệ quyền lợi của tôi?.(đến tháng 8/2011 là hết thời hiệu khởi kiện về chia thừa kế). Xin cảm ơn.
Đường đi của gia đình mình cắt ngang qua đất nhà hàng xóm và đã được thể hiện rõ ràng trên bản đồ địa chính. Khoảng năm 2008-2009 gia đình bên kia có thực hiện san ủi đất (san luôn đường đi nhà mình) và cắt cho gia đình mình đường đi tạm khác để bên họ san lấp đất đai và hứa khi xong việc sẽ trả lại( tất cả chỉ nói trên miệng vì là hàng xóm mà
thủ tục sang tên bị vướng mắc vì bà C làm đơn lên phòng tài nguyên môi trường là bà C sang tên cho bà B là để vay vốn ngân hàng chứ không phải mua bán. Và cho đến ngày nay anh A2 lại làm việc lại với bà C nhận lại 200 triệu và trả lại toàn bộ sổ đỏ và HDMB công chứng cho bà C nên anh A1 hiện đang có nguy cơ mất trắng 200 triệu vì bà C đang chuẩn bị
Chúng tôi ở xóm A, thôn B, Hà Nội. Có đất ao là của xóm A. Gia đình ông bà T ở cạnh ao đó và đã đổ đất lấn ao sử dụng, cho đến năm 2014 đã được trên 20 năm. Dân làng chúng tôi đều biết nhưng mãi cho đến tháng 7 năm 2014 vì 1 số lý do mới đưa chuyện này ra pháp luật, yêu cầu ông bà T phải trả lại đủ diện tích của ao xóm. Vậy theo luật sư thì
Sau khi ông ngoại em mất có để lại thừa kế cho mẹ em một mảnh đất khoảng 1000m2, nhưng gia đình chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1995, mẹ em cho gia đình cậu (là bà con họ hàng) ở nhờ vì họ không có đất ở. Đến năm 2002 thì có chủ trương đo đạc đại trà để thành lập bản đồ địa chính nên nhà em thực hiện việc đo đạc và làm thủ tục
mất năm 1992 và chồng tôi mất năm 1990 thì chỉ có ông Nguyễn Tử Long( con ông Nguyễn Trúc) khai phá 1692m2 để làm hồ nuôi tôm còn lại vẫn nguyên hiện trạng cũ, các con của Nguyễn Trúc và Nguyễn Trãy không ai cải tạo thêm bớt gì và ai cần sử dụng theo nhu cầu thì lấy về sử dụng, vì ông Trúc và ông Trãy mất đi cũng không hề để lại giấy tờ nào cả nên