-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
:
Chị không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Chị bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục; Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà công ty bạn đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; Chị không có mặt
trên 3 tháng bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản.Việc bạn quay trở lại làm việc cho công ty từ tháng 6/2015-11/2015 mà vẫn chưa được kí hợp đồng lao động mới là trái quy định pháp luật.
Thứ hai, theo quy định tại điều 45 Luật lao động 2012:
- Trong trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp
Theo quy định luật lao động, khi tuyển dụng người lao động phải ký hợp động với người lao động nếu sử dụng NLĐ từ 6 tháng trở lên trong hợp đồng thỏa thuận công việc phải làm, lương, thời giờ nghỉ ngơi, ...Do đó, việc người sử dụng lao động không ký HĐLĐ với bạn là vi phạm pháp luật về lao động, bạn có quyền khiếu nại Phòng LĐTBXH tại địa phương
Tôi được UBND xã Măng ri huyện Tu Mơ Rông tỉnh Kon tum ký hợp đồng lao động vào tháng 4 năm 2013,trong hợp đồng ghi là hợp đồng dài hạn. Đến ngày 5/9/2014 tôi nhận được thông bào là kết thúc hợp đồng. Vậy kính xin quý anh, chị cho tôi hỏi tôi có thể làm đơn khởi kiện được không, và thời gian giải quyết là bao nhiêu ngày.
Bà Phạm Thị Thêu nghỉ thai sản từ tháng 1 đến tháng 6/2014. Hết thời gian nghỉ, bà Thêu đi làm trở lại. Vậy, bà Thêu có được hưởng đủ chế độ 12 ngày phép năm 2014 không hay chỉ được tính 6 ngày tương ứng với 6 tháng làm việc?
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Tôi đang nghỉ chế độ thai sản ở tháng thứ 3 (trên 6 tháng). Tuy nhiên, do yêu cầu của Công ty và thấy mình có đủ sức khỏe cũng như đảm bảo được điều kiện chăm em bé, nên tôi định đi làm trở lại. Xin cho hỏi Công ty và cá nhân tôi có vi phạm luật lao động hay không? Đãi ngộ đối với trường hợp của tôi được quy định như thế nào?
/5/2014 hết hạn HDLD. TH này bây giờ em thông báo hết hạn HDLD và công ty không tiếp tục tuyển dụng nữa có vi phạm luật không ah. Khi nghỉ việc do không tiếp tục ký kết HDLD mới thì NLD có được hưởng các chế độ thai sản của BHXH, BHYT? Em cảm ơn!
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 127 Luật Đất đai 2003, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành hợp đồng; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự