tại Việt Nam thì bà ấy chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó (theo khoản 6 Điều 65 Nghị định số 90 ngày 6-9-2010 của Chính phủ).
Ngược lại, nếu di chúc đó không hợp pháp thì di sản của người chết được phân chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Bấy giờ, với tư cách là một trong những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết, người chị
tôi và cha tôi là cháu 4 đời của ông Tổ nêu trên ở lô đất này. Những người con và cháu của ông Tổ trên hàng cha tôi đều được chia đất ở những nơi khác (những người này không có trích lục để lại). Ngoài ông bác ruột của tôi nêu trên, tôi còn 3 người chú và 3 người cô cùng cha khác mẹ với bác tôi và cha tôi. Những người này đã đi xa Huế sinh sống từ
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
Theo Luật hôn nhân gia đình thì tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Nếu gia đình bạn có di sản thuộc một trong các trường hợp trên thì di sản sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
Theo đó, áp dụng quy định tại Điều 627, Điều 685 BLDS thì anh em bạn thuộc hàng thừa
kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản”.
Do cô không còn những người thừa kế hàng thứ nhất nên di sản thừa kế của cô sẽ được những người thừa kế
Căn cứ theo Điều 645 - Bộ luật Dân sự quy định về thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Trường hợp bố, mẹ bạn đã mất cách đây 15 năm, như vậy thời hiệu khởi kiện để chia tài sản thừa kế đã hết, tòa án không áp
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
nên không được quyền chia đất cho con cái họ.
Bố bạn và những người cô là những người thuộc hàng thừa kế, có quyền nhận hoặc từ chôi nhận di sản thừa kế. Bố bạn và các cô có quyền yêu cầu và khổi kiện.
mục 2.4 mục 2 phần I nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP) khi đáp ứng các điều kiện:
1) Các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế;
2) Và đều thừa nhận di sản của người chết để lại chưa chia.
Tuy nhiên, cũng tại quy định này thì khi áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết cần phải phân biệt
Do bố bạn chết không để lại di chúc nên di sản thừa kế của bố bạn sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 676 Bộ luật dân sự 2005 bạn, mẹ bạn cùng ở hàng thừa kế thứ nhất. Bố mẹ bạn có nhận một người làm con nuôi, từ thông tin bạn trình bày tôi cho rằng thủ tục nhận con nuôi là hợp pháp. Trước khi bố bạn chết, người con nuôi này đã bị Tòa án
Người ông mất không để lại di chúc nên phần di sản sẽ được chia theo pháp luật. Tại Điểm a Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 quy định:“người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”. Căn cứ vào quy định trên thì mẹ bạn, hai dì và cậu đều ở trong một hàng
Trong trường hợp bố mẹ bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản do bố mẹ bạn để lại sẽ được chia theo pháp luật.
Theo quy định tại Điều 676 Bộ luật dân sự về người thừa kế theo pháp luật thì:
"1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha
Tại thời điểm mở thừa kế, xác định được 1 người hưởng thừa kế là hàng thứ III (chị của người để lại di sản). Tuy nhiên đến khi làm thủ tục khai nhận thừa kế thì người chị được thừa kế này cũng chết. Vậy con của người chị được thừa kế (đã chết) có được đứng ra làm thủ tục khai nhận thừa kế cho mẹ mình không.
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Kính thưa luật sư! Tôi Tên Tố Uyên ở Bến Tre có một số thắc mắc xin luật sư tư vấn giúp em: Bố em mất năm 2005 không để lại di chúc, bố tổng cộng khoảng 14.000m2 đất và chỉ mới được cấp giấy chứng nhận 1900m2 còn các thửa khác chưa có sổ. Trong các thửa đất đó người anh cất nhà kiên cố trên một thửa và làm một thửa giành riêng cho mình, người