Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
Anh T là sinh viên Lào đang theo học tại Đại học Huế, hỏi: Pháp luật quốc tịch Việt Nam có quy định điều kiện về thời gian cư trú tại Việt Nam là một trong những điều kiện để nhập quốc tịch Việt Nam không? Để chứng minh về thời gian cư trú thì cần giấy tờ gì?
Ông Trần Văn Huyên (huyện Gò Quao) hỏi: Trước kia mỗi lần đi đâu xa mọi người đều phải đến Công an xã khai báo tạm vắng. Nay không biết việc khai báo tạm vắng được quy định như thế nào?
1 và khoản 2 Điều này phải khai báo tạm vắng tại Công an xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú. Khi đến khai báo tạm vắng phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân và ghi vào phiếu khai báo tạm vắng.
4. Công an xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hướng dẫn nội dung khai báo, kiểm tra nội dung khai báo, ký xác nhận vào phần phiếu cấp cho
Gia đình tôi hiện đang sinh sống và có hộ khẩu thường trú tại một xã của Huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Tôi có con trai năm nay 32 tuổi, làm nghề lao động tự do tại thành phố Hồ Chí Minh. Do ham vui nên con tôi bị bạn bè lôi kéo sử dụng ma túy (lần đầu). hiện bị công an quận 12-TP Hồ Chí Minh lập hồ sơ đưa vào trung tâm tiếp nhận đối tượng xã hội
, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành.
Như vậy, khi đi khỏi nơi cư trú vài ngày, chị A đến Công an xã, phường, thị trấn nơi cư trú của mình để thực hiện việc khai báo tạm vắng. Khi đến khai báo tạm vắng, phải xuất trình giấy chứng minh nhân dân và ghi vào phiếu khai báo tạm vắng.
Nguồn: Công ty Luật
Tôi là con gái độc nhất, khi lấy chồng bố, mẹ tôi rất muốn vợ chồng tôi về sống chung cùng ông bà. Nhưng theo quan điểm của bố mẹ chồng tôi thì con gái lấy chồng phải theo chồng, nơi cư trú của vợ, chồng do người chồng quyết định? Xin hỏi quan điểm trên có đúng không? Pháp luật quy định về nơi cư trú của vợ, chồng như thế nào?
Người chưa thành niên dưới 18 tuổi có được đăng ký nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha mẹ không? Pháp luật quy định về nơi cư trú của người chưa thành niên như thế nào?
Theo Điều 53 - Bộ luật Dân sự năm 2005 thì nơi cư trú của người chưa thành niên được xác định như sau:
1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và Điều 13 Luật Cư trú năm 2006, thì nơi cư trú của người chưa thành niên được quy định như sau:
- Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành
Theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 80/2011/TT-BCA thì việc trả kết quả đăng ký thường trú được áp dụng chung cho các địa bàn. Khi trả kết quả, thực hiện như sau:
1. Trường hợp được giải quyết đăng ký thường trú
a) Trả lại giấy tờ, tài liệu cho công dân ( nếu có )
b) Đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu
của Luật cư trú nhằm đảm bảo quyền lợi, tránh phiền hà cho công dân khi chuyển đến nơi cư trú mới; bởi vì, cũng có trường hợp sau khi cấp giấy chứng nhận chuyển đi không đủ điều kiện đăng ký tại nơi cư trú mới, dẫn đến tình trạng công dân không có nơi đăng ký thường trú, nếu quay trở về nơi cũ sẽ phải làm thủ tục đăng ký lại.
Gia đình tôi chuyển vào tổ 15 kp 6 phường Long Bình định cư năm 1996. Chúng tôi xây nhà cũng năm 1996 nhưng tới nay chỉ có sổ KT3 mà không làm được sổ hộ khẩu thường trú. Chúng tôi thấy nhiều nơi khác chỉ cần xây nhà 1 năm là có thể làm được hộ khẩu rồi. Vì ở quê chính quyền địa phương đã cắt hộ khẩu. Tôi học xong đại học ra trường được 3 năm khi