Theo khoản 6 Điều 2 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì “Phạm tội nhiều lần” quy định tại điểm g khoản 2 Điều 119 của Bộ luật hình sự là trường hợp mua bán người từ 02 lần trở lên, không
Theo khoản 2 Điều 2 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì
“Có tính chất chuyên nghiệp” quy định tại điểm c khoản 2 Điều 119 của Bộ luật hình sự là trường hợp người phạm tội mua bán người
Theo Điều 1 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì
"Mua bán người" là hành vi dùng tiền, tài sản hoặc các lợi ích vật chất khác để trao đổi người (từ đủ 16 tuổi trở lên) như một loại hàng
Theo khoản 6 Điều 5 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Số 01/2013/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP HƯỚNG DẪN VIỆC TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ HÀNH VI MUA BÁN NGƯỜI; MUA BÁN, ĐÁNH TRÁO HOẶC CHIẾM ĐOẠT TRẺ EM thì “Để sử dụng vào mục đích vô nhân đạo” quy định tại điểm g khoản 2 Điều 120 của Bộ luật hình sự là trường hợp mua bán, đánh tráo hoặc
Xin luật sư giải thích rõ hơn các quy định về chế độ khen thưởng như: Kê khai sai thành tích để được khen thưởng thì bị xử lý như thế nào; người xác nhận sai sự thật để người khác được nhận khen thưởng có bị xử lý không? Cá nhân được tặng thưởng danh hiệu Nhà nước (Anh hùng lao động hay danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân...) mà vi phạm thì có bị
luật sư tư vấn, giải thích một số điểm cơ bản về trách nhiệm cũng như vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự được pháp luật quy định? Xin cảm ơn luật sư.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện dưới nhiều hình thức, cùng với đó, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều. Vậy những ai có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh
1. Người có hành vi vi phạm quy định pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định pháp luật có liên quan đến bảo hiểm y
Tháng 9.2013, tôi có thành lập doanh nghiệp (Cty TNHH) nhưng sau đó có trục trặc về vấn đề pháp lý trong việc sử dụng văn phòng ảo nên không tiếp tục hoạt động. Cty ký hợp đồng thuê văn phòng ảo thời hạn 1 năm (9.2013). Trong hợp đồng có điều khoản nếu muốn chấm dứt hợp đồng thì phải báo trước 3 tháng. Năm 2014, Cty không hủy nên (có lẽ) hợp
Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định: 1. Người có hành vi vi phạm quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan đến BHYT thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp
Những trường hợp không được cấp Chứng chỉ hành nghề lưu trữ được quy định như sau:
a) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục;
c) Người đã bị kết án về một trong các tội phạm liên quan đến an ninh quốc
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 116. Do bị truy cứu cùng chung một khung hình phạt cho cả hai trường hợp phạm tội mà mức độ nguy hiểm khác nhau, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tôi, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách
ghen tuông, đánh đập nạn nhân gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, Tất nhiên trong trường hợp này người gây thương tích cho nạn nhân phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 104, còn người có hành vi dâm ô bị coi là gây hậu quả nghiêm trọng.
Đối với nhiều trẻ em (điểm b khoản 2 Điều 116)
Phạm tội dâm ô đối với nhiều trẻ em là trường hợp một người có hành vi dâm ô đối với từ hai trẻ em trở lên. Nếu có hai trẻ em bị dâm ô, nhưng có một trẻ em bị dâm ô khi người phạm tội chưa đủ 18 tuổi thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116
Phạm tội dâm ô một lần hoặc nhiều lần đối với một trẻ em
1. Dâm ô đối với một người
Phạm tội dâm ô một lần đối với một trẻ em không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 116 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
2. Phạm tội nhiều lần
Phạm
về thể xác mà còn gây đau khổ về tinh thần cho người bị hành hạ, nếu hành vi này có gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người bị hành hạ, thì cũng chỉ là thương tích nhẹ chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác theo Điều 104 Bộ luật hình sự.
Các hành vi
Phạm tội đối với nhiều người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho từ hai người trở lên hoặc dẫn đến làm chết hai người trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106 có khung hình phạt từ một năm đến ba năm tù, cũng là tội phạm ít nghiêm trọng.
Tất cả những người bị thương
Phạm tội đối với một người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho một người hoặc dẫn đến chết một người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng và