Do thiếu thông tin và chưa có kinh nghiệm mua bán đất nên tôi đang gặp vấn đề rất bức xúc muốn nhờ luật sư tư vấn giúp tôi. Cụ thể như sau: Tháng 5/2011 tôi có đặt cọc 50tr có làm giấy tờ đặt cọc có người làm chứng để mua mảnh đất ở Chương Mỹ, Hà Nội, đến tháng 6 tôi làm hợp đồng mua bán đất nhưng đều là viết tay có chữ ký của 2 vợ chồng người
pháp luật và không có giá trị,trong vòng 30 ngày tới sẽ ban hành quyết định thu hồi. Nhà nước làm vậy có đúng hay không?Có phải chúng tôi buộc phải giao đất mà không được bồi thường theo luật đất đai hay không?Chúng tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi
Thưa Luật Sư Kính mong Luật Sư tư vấn cho tôi trong trường hợp này: Gần đây, nhà tôi có mua một mảnh đất tại Huyện Củ Chi Của Ông A, đã ra phòng công chứng, công chứng hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, gia đình tôi đã giao đủ tiền cho Ông A, nhưng khi công chứng xong gia đình tôi đi làm sổ đỏ thì phòng tài nguyên môi trường trả lời là phần diện tích
Hiện tại nhà tôi đang ở có một phần đất xen kẹt mà gia đình vẫn đang canh tác từ trước năm 1986 và không có tranh chấp với ai. Xin hỏi luật sư bây giờ tôi muốn làm đơn xin được xác nhập phần đất đó vào bìa đỏ để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước có được không? Nếu được thì thủ tục từng bước như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm
Tại Mục a, khoản 3.3, Điểm 3, Điều 46 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định: Doanh nghiệp trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, giải thể theo quy định của pháp luật còn nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN nếu có người lao động chuyển nơi làm việc thì cơ quan BHXH xác nhận thời gian đóng
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
Theo quy định tại Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có 02 loại xác nhận là xác nhận có quốc tịch Việt Nam và xác nhận là người gốc Việt Nam do cơ quan đại
Từ ngày 1/7/2009, người Việt Nam đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn mong muốn được trở thành công dân Việt Nam sẽ được đáp ứng. Đây là điểm mới trong Luật Quốc tịch vừa được Văn phòng Chủ tịch nước công bố sáng nay.
Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, việc cho phép có 2 quốc tịch không có nghĩa là từ bỏ nguyên tắc một
Khoản 1 Điều 24 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định rõ:
“Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam gồm có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam;
b) Bản sao Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế;
c) Bản khai lý lịch;
d) Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm
Xin quý cơ quan giải đáp giúp về luật song tịch do nhà nước Việt Nam quy định mới ra. Tôi là người Việt Nam, lấy chồng Đài Loan và đã xin thôi quốc tịch Việt Nam, nhưng tôi có nguyện vọng xin gia nhập lưu giữ quốc tịch Việt Nam, vậy tôi có được quyền xin giữ quốc tịch Việt Nam hay không? Và cần chuẩn bị những hồ sơ giấy tờ gì? Sau khi đọc thông
pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài.Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ.
1.5. Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam là một trong các giấy tờ: Bản sao Giấy khai
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
Về cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam, Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 31/01/2013 sửa đổi, bổ sung Điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an Hướng dẫn thi hành Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và
Việt Nam, quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Theo Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2014):
1. Người có quốc tịch Việt Nam bao gồm người đang có quốc tịch Việt Nam cho đến ngày Luật này có hiệu lực pháp luật
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài (Điều 3 khoản 3). Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và
”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc tịch đã quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch
theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày 1/7/2009 thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và phải đăng ký với cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam trong thời hạn đến hết ngày 1/7/2014.
Theo quy định nói trên, việc đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam được thực hiện đến hết ngày 1/7/2014. Hết thời hạn này, nếu không đăng ký
mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch”. Như vậy, theo quy định trên, công dân định cư ở nước ngoài chưa thôi hoặc không bị tước quốc tịch
nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Thời gian nêu trên là theo quy định pháp luật, nhưng trên thực tế thời gian xem xét có thể dài hơn do phải bổ sung , sửa đổi, thời gian
Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Thời gian nêu trên là theo quy định pháp luật, nhưng trên thực tế thời gian xem xét có thể dài hơn do phải bổ sung , sửa đổi, thời gian ngày nghỉ....