Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) vào sổ cũ không, mức đóng BHXH và mức hỗ trợ BHXH của công ty đối với người lao động của công ty được quy định như thế nào?(Phạm Thị Thu Trang)
Tôi là cán bộ công đoàn chuyên trách nhiệm kỳ 2012-2014, hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi sẽ hết hạn vào ngày 22.8.2013. Tôi hiện mang thai và dự sinh vào đầu tháng 8.2013. Thời điểm hết hạn HĐLĐ của tôi trùng với thời gian tôi nghỉ thai sản thì Công ty có quyền ra quyết định chấm dứt HĐLĐ không (Mỹ Hạnh).
Tôi làm viêc tại chi nhánh của một công ty cổ phần dược từ năm 2009 đến năm 2012 theo Hợp đồng lao động xác định thời hạn 03 năm. Khi hợp đồng hết hạn, tôi vẫn làm việc và vẫn đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ nhưng không ký lại hợp đồng lao động. Vừa qua, tôi đăng ký thi liên thông đại học ngành dược nhưng nhà trường không nhận hồ sơ vì cho rằng hợp
Tôi làm việc tại một doanh nghiệp cổ phần từ năm 2009. Năm nay, tôi nghỉ thai sản từ tháng 6 đến hết tháng 11. Xin luật sư tư vấn giúp: Trong trường hợp này, tôi có được nghỉ phép năm nữa không và nếu có, thì tôi được nghỉ bao nhiêu ngày phép (Phạm Thị Thu Thảo).
Nếu sau khi trúng cử, đại biểu Quốc hội không thực hiện lời hứa khi vận động bầu cử có bị miễn nhiệm hay không. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm như thế nào về chương trình hành động do mình đề ra khi tiếp xúc cử tri? Có quy định nào của pháp luật về vấn đề này không? Ngô Mỹ Hoa Nếu sau khi trúng cử Đại biểu Quốc hội không thực hiện lời hứa
Tôi làm việc tại một công ty theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 1 năm. Trong quá trình làm việc, tôi luôn thực hiện tốt công việc được giao theo đúng thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng. Vừa qua, lãnh đạo công ty đột ngột có quyết định chuyển tôi làm công việc khác hoàn toàn trái với chuyên môn của tôi và không đúng thỏa thuận về nội dung công
Chào Ông Thanh Nhàn,
Vấn đề Ông hỏi, Thanh tra Sở Xây dựng trả lời như sau:
Bộ Xây dựng có Công văn số 669/BXD-TTr gửi Sở Xây dựng Bình Thuận hướng dẫn: “Tại Khoản 4, Điều 52, Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27-2-2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh
lý để quản lý, vận hành nhà chung cư hoạt động bình thường, nhưng phải phù hợp với thực tế kinh tế xã hội của từng địa phương và thu nhập của người dân từng thời kỳ và được trên 50% các thành viên trong Ban quản trị nhà chung cư thông qua bằng hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín. Đối với nhà chung cư chưa thành lập được Ban quản trị thì giá dịch
các bác là con bà cả và bà hai của ông tôi yêu cầu họp gia đình băt mẹ con tôi phải chia cho họ 300m2 đất. Họ nói đó là phần tài sản họ được quyền hưởng do ông tôi để lại. Nếu chúng tôi không đồng ý họ sẽ đưa ra pháp luật giải quyết. Xin hỏi việc làm này của các bác tôi có đúng luật pháp không? Nếu đưa ra luật pháp thì luật pháp sẽ phân xử thế nào
đích, vẫn tiềm ẩn khả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường.
- Các sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 này phải có giấy chứng nhận hợp quy của tổ chức đánh giá sự phù hợp được Bộ Xây dựng chỉ định, phải được người sản xuất, người nhập khẩu công bố hợp quy và đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
- Sản phẩm, hàng hóa nhóm 2
Bố chồng tôi qua đời có để lại di chúc toàn bộ tài sản cho cháu nội là đứa con mà tôi đang mang thai. Các em chồng tôi không đồng ý và đòi chia lại tài sản vì cho rằng con của tôi chưa sinh ra, không thể hưởng thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, đứa con tôi đang mang thai có quyền được hưởng thừa kế không? Việc thừa kế này sẽ giải quyết như thế nào
Bố tôi mất có để lại tài sản là căn nhà và mảnh đất nhưng không có di chúc. Tài sản đó là tài sản mà bố tôi có trước khi kết hôn với mẹ kế. Nay mẹ kế không đồng ý chia tài sản cho tôi. Hiện mẹ kế cũng có một người con riêng. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng thừa kế mà bố tôi để lại không? Phần tài sản đó được chia thế nào? (Nguyễn Thị
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Ngôi nhà chúng tôi đang ở là nhà do bố mẹ tôi tạo dựng nên, trên GCN QSDĐ ghi tên bố và mẹ tôi. Mẹ tôi mất cách đây đã 02 năm, không để lại di chúc. Nay bố tôi muốn bán căn nhà này đi nhưng anh trai tôi không đồng ý (nhà tôi có hai anh em). Đề nghị luật sư tư vấn, bố tôi có được bán nhà khi anh tôi không đồng ý không? (Nguyễn Thảo - Hải Phòng)
Trước khi mất bố mẹ tôi có để lại di sản trị giá 01 tỷ đồng cho hai anh em tôi. Do lúc đó tôi cũng có điều kiện về kinh tế nên tôi đã có văn bản từ chối nhận di sản. Hiện tại, do cuộc sống khó khăn nên tôi muốn đòi lại phần thừa kế của mình. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có thể đòi lại phần di sản đã từ chối không? (Ngọc
Do có mẫu thuẫn với các anh tôi nên trước khi mất bố tôi làm di chúc để lại cho tôi toàn bộ di sản thừa kế là một ngôi nhà và toàn bộ tài sản trong đó. Tôi cho rằng việc một mình nhận toàn bộ di sản sẽ gây chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Tôi sinh năm 1986. Năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi cho mình hay
Everest - trả lời: Theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, ngôi nhà mà ông Hoàng Văn Hảo và người em đang ở là tài sản chung của cha mẹ ông. Về nguyên tắc, cha và mẹ của ông có quyền ngang nhau đối với khối tài sản này (mỗi người hưởng 1/2 giá trị ngôi nhà). Năm 1978, mẹ ông mất, trường hợp không có di chúc, hai anh em ông có thể thỏa
chết, một nửa căn nhà nói trên thuộc sở hữu của tất cả những người thừa kế của bố bạn. Bên cạnh đó, ngoài suất hưởng như các đồng thừa kế, mẹ của bạn còn toàn quyền định đoạt đối với nửa ngôi nhà còn lại, vì đây là tài sản riêng của bà. Thực tế này cho thấy, ngôi nhà là tài sản chung hợp nhất của tất cả những người nêu trên. Theo quy định của pháp