Chào luật sư! Trong quá khứ tôi từng có tiền án, được hưởng án treo. Bây giờ đã đến thời hạn được đương nhiên xóa án tích. Tôi muốn xin lý lịch tư pháp để xem tôi đã được xóa án chưa để tôi bắt đầu làm giấy tờ di dân. Vậy cho tôi hỏi, giấy lý lịch tư pháp tôi có thể xin nhiều lần được không? Bây giờ xin 1 bản xem đã được xóa án chưa, và sau này
khác thì Sở Tư pháp bổ sung những thông tin của bản án tiếp theo vào Lý lịch tư pháp của người đó.
- Cập nhật thông tin lý lịch tư pháp trong trường hợp chấp hành xong bản án hoặc được đặc xá, đại xá
1. Khi nhận được giấy chứng nhận đã chấp hành xong hình phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo và các hình phạt bổ sung; quyết
”, giá trị tài sản không nằm trực tiếp trên các loại giấy tờ này, mà chúng chỉ đơn thuần là những “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ”, các chủ thể không thể khai thác trực tiếp công năng của các loại giấy tờ này mà thực tế họ chỉ khai thác quyền tài sản được ghi nhận trong các “giấy tờ có giá” đó. Thiết nghĩ, BLDS nên có những quy định cụ thể hơn để
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
lấy điện thoại để mong giúp gia đình trả nợ chứ không có mục đích riêng. Bố hiện đã mất, còn mẹ cũng đang đau ốm vá 1 em gái đang học lớp 7. Bây giờ hiện là người duy nhất có khả năng lo kinh tế cho gia đình. Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. Thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem ra xét xử? 2. Nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? Đây
thì được yêu cầu làm hợp đồng đo đạc hiện trạng đất để làm thủ tục sang tên (có ký hợp đồng đo đạc), khi gia đình tôi và cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường huyện D và địa chính xã đến khu đất để tiến hành đo đạc thì bên bán lánh mặt, không thực hiện việc đo đạc. Qua hôm sau, gia đình tôi đến Phòng tài nguyên Môi trường huyện D để yêu cầu
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
yêu cầu làm hợp đồng đo đạc hiện trạng đất để làm thủ tục sang tên (Có ký hợp đồng đo đạc), khi gia đình tôi và cán bộ địa chính Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện D và địa chính xã đến khu đất để tiến hành đo đạc thì bên bán lánh mặt, không thực hiện việc đo đạc. Qua hôm sau, gia đình tôi đến Phòng tài nguyên Môi trường Huyện D để yêu cầu tiếp tục
văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của
gian chung sống với mẹ con cô Dịu, ông Khần lại quen thói cũ, thường hay mắng chửi con riêng của cô Dịu. Tháng 01/2006 ông Khần bị UBND xã xử phạt hành chính do có hành vi hành hạ con riêng của vợ. Đến tháng 7/2006, do cô Dịu bênh con nên ông Khần đánh cô Dịu, trói cô ngoài vườn, buộc cô phải xin lỗi thì mới tha. Biết được sự việc, UBND xã đã kịp thời
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
Cô giáo cháu nói rằng, sang năm 2013 cháu đủ 14 tuổi thì được cấp giấy Chứng minh nhân dân. Đề nghị Quý báo cho biết, đây là loại giấy tờ gì; những ai được cấp? Cháu có tính hay quên, nên thường đánh mất sách vở và các vật dụng khác, nếu chẳng may bị mất Chứng minh nhân dân thì cháu phải làm như thế nào để được cấp lại?
Theo Quyết định số 875/TTG ngày 21/11/1996 của Thủ tướng Chính Phủ thì người được phép hồi hương phải có đủ các điều kiện như sau:
1/ Có quốc tịch Việt Nam và mang hộ chiếu Việt Nam; nếu có quốc tịch Việt Nam, đồng thời mang hộ chiếu nước ngoài thì phải có xác nhận đã đăng ký công dân tại một cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
đã bị thất lạc sau khi li dị chồng cũ của tôi không còn giữ và nơi để lục lại khai sinh bên Việt Nam đã thay đổi nhiều quá không thể nào lục lại được (Phnopenh, chánh quán làng Tân Tây, tỉnh Gò Công, Nam Việt từ năm 1935), ngoài ra tôi không còn giấy tờ gì có thể chứng minh quốc tịch Việt Nam như thẻ căn cước, giấy khai sanh. Tôi chỉ còn giấy khai
Ông Phạm Tuấn Anh (Thanh Hóa) có thẻ BHYT dành cho người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội. Ông Anh hỏi, từ ngày 1/1/2015, mức hưởng BHYT đối với trường hợp của ông được quy định thế nào? Các đối tượng thuộc hộ nghèo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số sẽ được hưởng BHYT như thế nào?
- Theo quy định tại Điều 1, Điều 3 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 3 tháng 2 năm 1999 (Nghị định 05/1999/NĐ-CP), Chứng minh nhân dân là một loại giấy tờ tùy thân của công dân do cơ quan công an có thẩm quyền (cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú) chứng nhận về những đặc điểm riêng và nội dung cơ bản của mỗi công dân trong độ tuổi do
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?