Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp tôi về gói tín dụng 50 nghìn tỷ đồng. Gói này được đưa ra khi nào, các văn bản luật có liên quan đến gói tín dụng này? Cho tôi hỏi thêm là Chính phủ đã ban hành những điều luật nào cho thấy lãi suất cho vay giảm trong năm 2015? Chính sách tiền tệ và chínhy sách tài khóa liên quan như thế nào đến lãi suất cho
Thôn 6 là một thôn mới hình thành tại xã miền núi L.N. Dân cư trong thôn gồm có 50 hộ, tất cả đều là dân xây dựng kinh tế mới ở vùng xuôi lên. Do thôn mới hình thành được vài năm nên quy hoạch đất đai chưa rõ ràng, đặc biệt là chưa có quy hoạch khu nghĩa địa cho thôn. Năm ngoái, gia đình bà Bình trong thôn có cụ ông qua đời, cả nhà tìm đất để
Năm 2006 tôi xuất cảnh sang định cư tại Australia. Trước khi đi tôi đã lập giấy ủy quyền cho người chị họ quản lý căn nhà của tôi. Nay tôi được biết nhà nước có chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam, vậy tôi muốn đăng ký sở hữu căn nhà đó của tôi thì có được không?
Gia đình tôi mua một lô đất của hộ bà Bình. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó đứng tên của bà nhưng theo quyết định ly hôn của tòa án nhân dân huyện thì lô đất mang tên đó lại thuộc quyền sử dụng của con bà (con bà mới 8 tuổi). Khi tôi làm thủ tục sang tên, phòng Tài nguyên - Môi trường trả lời rằng: Lô đất này thuộc quyền sử dụng của con bà
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Theo quy định tại Điều 50 Luật Đất đai thì đối với đất ở có giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ trước ngày 15/10/1993 nay được UBND xác nhận là đã sử dụng từ trước ngày 15/10/1993 thì nay được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mà không thu tiền sử dụng đất.
Đối với đất
Vợ tôi vay một khoản tiền khá lớn để chi tiêu riêng mà tôi không hề biết. Nay vợ tôi bị ốm nặng, chủ nợ đến tìm tôi để đòi thì tôi mới biết. Xin hỏi, nếu vợ tôi không trả được nợ, bị kiện ra tòa án, tôi có phải cùng cô ấy trả món nợ đó không? Trường hợp vợ tôi qua đời khi vụ việc chưa được giải quyết thì tôi có phải trả nợ thay không?
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
Tôi và chồng tôi (có đăng ký kết hôn) đã qua 20 năm chung sống hạnh phúc. Cách đây một năm, anh ấy đi về nhà thưa dần và tình cảm đối với tôi cũng thay đổi. Trong thời gian chung sống, tôi rất tin tưởng chồng tôi nên tất cả những giấy chứng nhận mua bán tài sản đều do anh ấy đứng tên, vì vậy trong đơn ly hôn, chồng tôi không chia tài sản cho tôi
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
Quyền sử dụng bất động sản liền kề được quy định tại Điều 273 Bộ luật dân sự năm 2005: “Chủ sở hữu nhà, người sử dụng đất có quyền sử dụng bất động sản liền kề thuộc sở hữu của người khác để bảo đảm các nhu cầu của mình về lối đi, cấp, thoát nước, cấp khí ga, đường dây tải điện, thông tin liên lạc và các nhu cầu cần thiết khác một cách hợp lý
Năm 2009 ba tôi được một người giới thiệu có thể giúp mua miếng đất trả góp có vị trí đắc địa, nhưng sau đó mới biết là mình bị lừa. Người đó đã nhận tiền cọc là 25 lượng vàng SJC và hứa nếu không làm được sẽ trả lại vàng. Đầu tháng 10/2013 toà sơ thẩm đã xử người đó 20 năm tù. Riêng số vàng trên thì tòa quy thành tiền theo giá vàng năm 2009. Ba
Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
Luật dân sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp những quy phạm điều chỉnh các quan hệ tài sản và một số quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự trên cơ sở bình đẳng, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia các quan hệ dân sự.Luật dân sự gồm các nguyên tắc cơ bản và có chế định khác nhau như: chế định tài sản
Nhà đất tại tỉnh Cà Mau là của ông bà A (thông gia của bà ngoại tôi) vượt biên sang Mỹ năm 1978 để lại cho bà ngoại tôi ở, không có giấy chuyển nhượng hay mua bán gì. Thời gian gần đây, Sở địa chính nhà đất đã đến đo đạc để hoá giá nhà đất. Bà ngoại tôi liên lạc với ông bà A thì biết ông bà đã mất cách đây 24 năm, không để lại di chúc. Các con
Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự, do vậy nó cũng có những đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự nói chung, những nghĩa vụ dân sự còn có những đặc điểm riêng, đặc thù.
Đặc điểm thứ nhất của nghĩa vụ dân sự thuộc tính của quan hệ tài sản được xác lập trên căn cứ luật định hoặc theo thoả thuận giữa các chủ thể trong quan hệ
trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt
theo luật thừa kế em có được hưởng ¼ tài sản căn nhà do ba em để lại không? Hay đợi mẹ em mua một căn nhà khác, số tiền còn lại mới được chia. Em xin chân thành cảm ơn!