, giữ nguyên mức phụ cấp ưu đãi nghề và tăng thu nhập trong lúc anh đi tìm công việc khác ( 2 tháng 7 va 8 anh không tham gia công tác tại đơn vị) và nghỉ việc từ 01/09. (Tôi hiểu rằng đã có thoả thuận, tưc là Bệnh viện không đơn phương chấm dứt HĐLĐ). Mong luật sư tư vấn cho tôi các vấn đề sau. Trong trường hợp trên, anh không công tác tại đơ vị, vậy
Em làm ở công ty cũng hơn 10 năm và đã ký hợp đồng không thời hạn. Tình cờ hôm đó, mấy anh chị bên khảo sát lao động BSCI tới công ty và có phỏng vấn công nhân công ty em và hỏi trúng em. Họ hỏi em công ty tăng ca mấy ngàn một tiếng? Em cũng nói đúng sự thật công ty em tăng ca 9.000 đồng/tiếng. Thực tế ở đây, công ty em ban ngày làm giờ hành
phát hành cổ phiểu còn công ty TNHH không có quyền này.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Công ty Cổ phần được tổ chức theo một mô hình duy nhất đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) còn Công ty TNHH được có thể được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên hoặc công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên. Tuỳ thuộc
cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định của pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các
15 triệu/m2. Hộ dân đồng tình với phương án. Tuy nhiên có 03 hộ thuộc diện người có công (thương binh hạng 3/4) đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất tái định cư theo quyết định 118 và 117 của TTg. (diện tích lô TĐC là 92m2). UBND Thành phó đã xác minh các hộ này chưa đủ điều kiện được miễn giảm theo quy định, tuy nhiên vì giao đất TĐC
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Đầu năm 2009, gia đình tôi làm nhà trên mảnh đất ao của gia đình (mảnh đất này nằm trong cùng thửa đất, cùng khuôn viên nhưng số đỏ ghi là đất ao). Khi gia đình xây nhà trên mảnh đất đó,đã được cán bộ địa chính nhắc nhở nhưng vì hoàn cảnh gia đình tôi đông con, không có nhà để ở mà xin đất giãn dân thì chưa được giải quyết nên gia đình tôi vẫn
Hà Nội chỉ cuối tuần mới về được. Gia đình tôi rất suy sụp, tôi đang rất bối rối và lo lắng có chuyện xảy ra khi tôi không trực tiếp ở nhà thường xuyên - Sự việc còn nhiều tình tiết phức tạp - sơ bộ như vậy hi vọng các luật sư hiểu những nội dung chính mà tôi kô biết diễn đạt thế nào cho đầy đủ, đễ hiểu hơn. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi phải
thì được NSDLĐ bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo HĐLĐ nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo HĐLĐ nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81
đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1% được cộng thêm 0,4 tháng (nếu suy giảm từ 11% đến 80%). Nếu suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì công ty phải bồi thường ít nhất 30 tháng tiền lương. Trường hợp tai nạn xảy ra do lỗi của thì công ty chỉ phải trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức bồi
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Anh trai em làm công nhân ở một Công ty cổ phần nhà nước, có đóng bảo hiểm xã hội, trên đường đi làm về chẳng may bị tai nạn giao thông, do vết thương quá nặng nên đã chết trên đường đi cấp cứu. Em được biết công ty đang lo thủ tục để hưởng chế độ nhưng gia đình em muốn biết cụ thể chế độ như thế nào
làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều này
Tôi làm cho một công ty về cơ khí, tuy nhiên cho đến bây giờ công ty chưa duyệt cho tôi tham gia bảo hiểm xã hội. Tháng trước, trong lúc đang làm tôi bị gãy chân, đầu bị tổn thương. Tôi phải nằm viện khá lâu và viện phí phải thanh toán quá lớn so với thu nhập của tôi. Bệnh viện kết luận tôi giảm khả năng lao động 15%. Trong trường hợp công ty
động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị
toán Công ty đều thông qua người đại diện này. Tiền công được thanh toán dựa trên số ngày làm việc thực tế nhân với đơn giá trên và được thanh toán từng đợt 10 ngày một lần. Trong quá trình đi làm về một công nhân đã bị tai nạn giao thông và tử vong. Đại diện công ty đã đến thắp hương chia buồn cùng gia đình. Theo luật thì Công ty tôi phải bồi thường
ngày 10/5/2016. Bạn tôi đã làm ở Công ty này được 5 năm, có hợp đồng dài hạn và đã tham gia đóng Bảo hiểm xã hội từ năm 2011, khi bắt đầu ký hợp đồng lao động với Công ty. Bạn tôi có vợ đang đi làm, 2 con nhỏ một cháu 4 tuổi và một cháu 2 tuổi và bản thân đang phải nuôi cha đẻ, mẹ đẻ già, yếu không có thu nhập và không có ai trực tiếp nuôi dưỡng. Gia