người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án thì Chấp hành viên phải thực hiện cưỡng chế thi hành án, nhưng trách nhiệm của Chấp hành viên là phải tổ chức việc thi hành án, áp dụng biện pháp cưỡng theo luật định, không được chây lười trong công tác. Vì vậy, nếu sự việc đúng như nội dung bà nêu thì Chấp hành viên cơ quan thi hành án chậm thực hiện
Năm 1995, tôi đi làm ăn xa (Kiên Giang), đến năm 2005, ở nhà vợ tôi kê khai đăng ký quyền sử dụng đất và khai rằng tôi đã chết để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do vợ tôi đứng tên. Trường hợp này cơ quan nào giải quyết?
tôi không cho với lý do là tôi nghỉ việc trái phép đã làm báo cáo gửi lên cơ quan chủ quản đợi giải quyết. Khi nào có quyết định đồng ý cho nghỉ việc hoặc kỷ luật thì cơ quan sẽ chốt sổ bảo hiểm xã hội. Vậy luật sư cho tôi hỏi: - Tôi nghỉ việc là có sai quy định của pháp luật không. - Cơ quan cũ không cho tôi chốt sổ bảo hiểm là đúng hay sai. Tôi
lập biên bản, người đã ra quyết định tạm giữ.
Theo Điều 18 Nghị định 112 năm 2013 thì người bị tạm giữ có quyền:
- Được thông báo về việc bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính;
- Yêu cầu người ra quyết định tạm giữ thông báo cho gia đình, tổ chức nơi làm việc, học tập biết việc mình bị tạm giữ;
- Được biết
quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ theo quy định của pháp luật) thì chỉ được quyền khiếu nại đến UBND cấp có thẩm quyền chứ không khởi kiện ra tòa án được.
Hiện nay, theo quy định tại khoản 2 Điều 203 Luật Đất đai 2013:
“Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết
Mẹ có cho em 1 phần đất Tại: P. Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP HCM với diện tích: ( 8*42m ) nằm trên thửa đất thổ cư của mẹ cấp sổ Hồng (đất ở) 2004, đến năm 2010 em cất căn nhà cấp 4 diện tích: (8*21m ) có giấy phép xây dựng và bản vẽ của Quận Bình Tân cấp năm 2010. Năm 2012 em cũng xin được số nhà tạm, tất cả điều do mẹ em đứng tên, nhưng mà
), tuy nhiên tại Quyết định 21(2009) của Tổ công tác Thanh tra tỉnh vẫn khẳng định quyết định 970 là đúng và yêu cầu giải quyết không khiếu nại nếu không có tình tiết mới phát sinh. Gia đình tôi có làm đơn khiếu nại năm 2011 nhưng không được trả lời. Hiện nay đã 6 năm trôi qua nhưng gia đình tôi vẫn chưa được giải quyết và trả lại Giấy chứng nhận quyền
dôi ra 5cm có nghĩa nhà tôi lấn 5cm. Sau đó họ yêu cầu nhà tôi đập tường nhưng nhà tôi không chịu, do đó họ vác đơn lên Phường kiện. Xin hỏi trong trường hợp này nhà tôi có thể làm gì, vì: - Nhà tôi không hề biết mốc chỉ giới ở dưới móng (hiện là nhà chủ nói thế, chưa được phân định đúng sai), cho nên đinh ninh đo theo tường là đúng. Khi ấy nhà chủ
Bà tôi có một mảnh đất rộng 2200m2 gồm 300m2 đất ở (cấp năm 2002). Bà tôi cho bố tôi một mảnh đất rộng 300m2, nhưng khi làm sang tên thì ủy ban nói rằng: chỉ có thể cấp sổ đỏ khi có diện tích đất ở trên 70m2 và chịu phí đến 29 triệu đồng. Cho hỏi như vậy có chính xác không? Xin cám ơn!
“Căn cứ vào Điều 19, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP, ngày 25-5-2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 6 Điều 29 Nghị định 88/2009NĐ-CP, có
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
THA của ông A nên tôi không đồng ý và chỉ cho thanh toán chậm 2 tháng, đến tháng thứ 3 thì trả lại toàn bộ số tiền gốc và lãi cho tôi. (Bên CCTHA cũng đã đi xác minh số tài sản của ông A và thông báo kết quả). Tuy nhiên từ đó đến nay đã 3 tháng ông A mới chỉ thanh toán cho tôi đúng 60.000.000đồng, còn lại không thanh toán cho tôi theo như tôi yêu cầu
Tôi quen với bạn gái là người nước ngoài (Đài Loan), bạn gái tôi lớn hơn tôi 19 tuổi theo giấy tờ. Khi chúng tôi đăng ký kết hôn tại tỉnh DT, chúng tôi bị từ chối đăng ký kết hôn 6 tháng với lý do không trả lời được 7 câu hỏi khi phỏng vấn và cán bộ tư pháp nói những câu hỏi này ảnh hưởng đến gia đình, hạnh phúc, tiến bộ,...Nội dung những câu
Thẩm tra viên) mà chỉ quy định là Chấp hành viên bởi một số nội dung sau đây, chứng tôi đưa ra để bạn tham khảo:
1. Thứ nhất, về chức trách, nhiệm vụ:
Chấp hành viên, Thẩm tra viên là hai chức danh tư pháp có những tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định do pháp luật quy định.
Hiện nay, theo quy định tại Điều 17 Luật Thi
12/2015 thì bà Hà đưa 2 đứa con của mình bỏ trốn khỏi nơi cư trú và không liên lạc được. Bà Hà sống cùng cha mẹ ruột và cha mẹ bà Hà đã xác nhận bà Hà bỏ trốn với công an khu vực nơi bà Hà cư trú. Khi bà Hà bỏ trốn thì các chủ nợ đến đòi tiền mới biết được bà Hà vay của rất nhiều người với số tiền lên đến mười mấy tỷ. Người ít nhất là 200
khi về tầm 6-7h tối thì trên đường nó có bị tai nạn với một người đi xe ngược chiều, người này thì cũng có nhậu rồi. Nhưng điều làm em bực mình là em nghe gia đình nói lại là công an xã di chuyển cái xe của bên kia sao cho có lợi là để tố cho thằng em họ em đụng bên người đó. Rồi khi gia đình em nói là công an xã không có quyền làm như vậy thì họ
nhà. Tôi biết bị cưỡng chế nên ra đó. Khi ra đến nơi tôi nghe thấy thím tôi nói là trong lúc cưỡng chế bị họ bóp cổ, một lúc sau khi em họ tôi ra ngăn cản việc tiếp tục phá dỡ (đứng trước người cầm búa) thì bị 3-4 công an xã tụm lại nói ra, trong đó có công an viên phất ngôn những từ thiếu chuẩn mực như "thàng ôn con,thằng nhóc con, mày tuổi gì
đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
b) Gây mất trật tự ở rạp hát, rạp chiếu phim, nhà văn hóa, câu lạc bộ, nơi biểu diễn nghệ thuật, nơi tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao, lễ hội, triển lãm, hội chợ, trụ sở cơ quan, tổ chức, khu dân