Luật sư cho tôi hỏi trường hợp này: " Nam và Nữ yêu nhau, 2 người ở 2 tỉnh khác nhau vì Nam đi làm và Nữ đang là sinh viên năm cuối. Một hôm, Nam vào thăm Nữ, Nam đã bắt Nữ quan hệ nhưng Nữ không cho, Nam đã cưỡng hiếp Nữ, Nam hứa sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm, sẽ không bao giờ rời bỏ Nữ, đến lúc Nữ ra trường thì Nam trốn tránh, không chịu trách
A vay B 100 triệu đồng để làm ăn kinh tế. Đến thời hạn trả, A tự dưng biến mất, thay số điện thoại hòng cắt đứt liên lạc với B. B đã tìm đủ mọi cách để gặp A nhưng không được. B làm đơn tố giác A ra CQCSĐT công an quận X nơi A đang sinh sống? Xin Luật sư tư vấn, trường hợp A đã hoàn trả đủ số tiền ban đầu A vay cho B, B cũng làm đơn bãi nại, A còn
dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm, phổ biến, tàng trữ, lưu hành các sản phẩm có nội dung và hình thức khiêu dâm, đồi trụy, kích động tình dục đều có thể bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo, phạt tiền, trường hợp đặc biệt có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ lợi dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ
của các bên giao kết hợp đồng, trước khi trình lãnh đạo UBND xã ký lời chứng thực. Tôi xin được hỏi như sau: 1. Em tôi là cán bộ hợp đồng, không phải là công chức Tư pháp - hộ tịch của xã nên có phải chịu trách nhiệm về việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, chữ ký của các bên giao kết hợp đồng không hay trách nhiệm thuộc về Chủ tịch hoặc Phó
vi phạm quy định của pháp luật về sản xuất, kinh doanh rượu. Mọi hành vi vi phạm, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Nghị định của Chính phủ quy định đối tượng phải đăng ký kinh doanh, phải được cấp
Thẩm phán B được giao thụ lý và giải quyết đơn khởi kiện hành chính của ông A, đã làm lộ bí mật kinh doanh và gây ra thiệt hại lớn cho công ty của ông A. Xin hỏi thẩm phán B phải chịu trách nhiệm như thế nào? Luật Tố tụng hành chính quy định cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm gì trong quá trình tiến hành
Theo điều 133 - Bộ luật Hình sự quy định tội cướp tài sản như sau: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội
Trốn thuế là hành vi khai báo gian dối trong sản xuất, kinh doanh để không phải đóng thuế hoặc đóng mức thuế thấp hơn nhiều so với mức phải đóng. Người có hành vi trốn thuế, ngoài việc bị xử phạt hành chính còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về theo quy định tại Điều 161 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
Điều 161
có quy định cụ thể về các hình phạt đối với hành vi quấy rối tình dục.
Trong thực tế, người có hành vi quấy rối tình dục có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tương ứng với hành vi quấy rối (nếu có). Cụ thể: Người quấy rối thực hiện hành vi “vó cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự
ký của các bên giao kết hợp đồng, trước khi trình lãnh đạo UBND xã ký lời chứng thực. Tôi xin được hỏi như sau: 1. Em tôi là cán bộ hợp đồng, không phải là công chức Tư pháp - hộ tịch của xã nên có phải chịu trách nhiệm về việc kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, chữ ký của các bên giao kết hợp đồng không hay trách nhiệm thuộc về Chủ tịch hoặc Phó
lần đến năm lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
Trong trường hợp của cho vay có tính lãi, nếu người cho vay tính lãi cao từ 10 lần trở lên, có tính chất chuyên bóc lột (sống bằng nghề cho vay nặng lãi) thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp cho vay 20
trường hợp là lương y, người có bài thuốc gia truyền hoặc có phương pháp chữa bệnh gia truyền.
Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
Không thuộc trường hợp đang trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến chuyên môn y, dược theo bản án, quyết định của Tòa án; đang bị truy cứu trách nhiệm hình
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
nhiệm hình sự theo điểm d khoản 1 Điều 93 hoặc theo điểm k khoản 2 Điều 104 BLHS. Tức là hành vi chống người thi hành công vụ đã trở thành các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người hoặc tội Cố ý gây thương tích. Trong trường hợp này thì người thi hành công vụ là người bị hại (nạn nhân) trong vụ án.
Như vậy, để truy cứu trách nhiệm hình
nghiệp có hành vi kinh doanh đa cấp bất chính có thể bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật cạnh tranh, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm trong Bộ luật hình sự.
Để bảo vệ quyền lợi có hiệu quả hơn, bạn có thể cùng những người bị hại khác yêu cầu doanh nghiệp bán hàng đa
Điều 17 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP quy định:
Bộ trưởng Bộ Công an có thẩm quyền ra quyết định trục xuất người nước ngoài trong những trường hợp sau đây:
1. Vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam, bị xử phạt hành chính;
2. Phạm tội nhưng được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự;
3. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự
phạm hình sự theo quy định tại điều 121 nên không thể có việc “kiện cho đi tù” như người hàng xóm đã đe dọa bạn.
Mặc dù vậy, hành vi làm nhục người khác khi chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì vẫn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính. Theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định về xử phạt vi