Trả lời: Theo quy định tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 về quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp thì tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp: “ Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý
/ngày. Xin hỏi việc Công ty buộc người lao động là người tàn tật, thương binh làm việc 8 giờ/ngày như đối với lao động bình thương có đúng không? Tôi phải làm gì để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình nếu Công ty làm trái luật? (Nguyễn Hữu Toại, Cam Lộ, Quảng Trị)
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
chết; hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại ... Khoản 3 Điều 676 BLDS quy định những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng
viện dẫn trên, nếu mẹ bạn và bạn được quyền hưởng di sản thừa kế, hoặc mẹ bạn có quyền sở hữu, sử dụng tài sản chung với cha dượng bạn lúc còn sống mà con riêng của cha dượng bạn chiếm hữu, sử dụng và không chia thừa kế cho mẹ bạn và bạn; hoặc không trả lại cho mẹ bạn tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng hợp pháp của mẹ bạn là trái quy định của pháp
Cha, mẹ chúng tôi mất năm 1995, để lại ngôi nhà trên thửa đất 200m2 trong đó 100m2 làm phòng cho thuê. Cha, mẹ tôi có hai người con là tôi và anh trai tôi cùng ở chung ngôi nhà do cha mẹ để lại từ trước đến nay. Nay tôi đã có gia đình, không có chổ ở, muốn chia di sản của cha mẹ để lại. Tuy nhiên tôi có tìm hiểu thì nếu cha, mẹ tôi chết hơn mười
Tháng 8.2011, tôi đặt cọc 200 triệu đồng cho một người để mua một căn nhà tại quận Hải Châu, TP.Đà Nẵng. Tuy nhiên, căn nhà nói trên không thuộc quyền sở hữu của người nhận tiền cọc mà thuộc quyền sở hữu của người chị anh ta hiện đang ở nước ngoài. Thế nhưng, sau đó người chị này không chịu bán nhà cho tôi và không thừa nhận việc đặt cọc. Tôi có
nhiều đến việc đi lại của người dân. Nhưng không thấy chính quyền địa phương kiểm tra. Chúng tôi thắc mắc vì sao miếng đất này nằm trong quy hoạch nhưng vẫn được cấp phép xây dựng nhà trọ và được chuyển đổi công năng sử dụng đất? Khẩn thiết mong chính quyền kiểm tra giúp chúng tôi trường hợp này. Thành thật cám ơn.(vì sự an toàn cho tôi, kính mong quý
Trả lời: Theo quy định tại khoản 1 Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS) thì bạn có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối là nhằm để tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản của bạn (ví dụ: bạn không nhận di sản thừa kế để tránh việc trả nợ của bạn cho người khác).
Tuy vậy, theo khoản 3 Điều 642 BLDS thì sau 6 tháng kể từ
Trả lời: Theo quy định của pháp luật về đất đai thì sổ đỏ (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) được cấp cho người có quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo vệ quyền, lợi ích của người đó. Trường hợp bạn cho ở nhờ năm 2004, nhưng chưa chuyền nhượng, tặng, cho người đó bằng văn bản hợp pháp thì quyền sử dụng thửa đất nói trên vẫn thuộc quyền của bạn
phía Công ty chứ chúng cháu không có lỗi gì ở đây nên Công ty áp dụng mục 3 Điều 98 Bộ luật Lao động quy định về tiền lương mới chính xác và đảm bảo quyền lợi cho chúng cháu.
Công ty chúng tôi có một số lao động đã hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật, nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội. Công ty muốn chấm dứt hợp đồng lao động với những trường hợp này có được không (hiện tại họ đang ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn)? (Vũ Đỗ Hoài B…, số ĐT 0913…...466, Công ty CP Than ……, TP
Trả lời: Theo Điều 26, Điều 27 và Điều 28 BLLĐ năm 2012 quy định về thử việc, thời gian thử việc, tiền lương trong thời gian thử việc như sau:
1. Thử việc
1.1. Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có
Công ty chúng tôi có một trường hợp đã vào làm việc từ năm 1998 đến nay, người này muốn chấm dứt HĐLĐ và đã nộp đơn báo trước 45 ngày từ ngày 25/8/2001. Trong thời gian báo trước chờ giải quyết người này đã nghỉ làm việc một số ngày (số ngày nghỉ có cả có lý do và không có lý do). Theo Luật lao động thì thời gian báo trước phải là 45 ngày làm việc
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định trong Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có liên quan để anh tham khảo, như sau:
Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng:
"1. Người nào vi phạm quy định về xây dựng trong các lĩnh vực khảo sát, thiết kế, thi
quyền sở hữu về tài sản của người khác.
Người phạm tội phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự và có độ tuổi từ đủ 16 trở lên. Trường hợp phạm tội thuộc khoản 3,4 Điều này thì có độ tuổi từ đủ 14 trở lên. Người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, dù đã nhận thức được hành vi phạm tội của mình là nguy hiểm cho xã hội
lực ngay tức khắc nếu như chống cự lại việc chiếm đoạt.
Hành vi làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự. Ở dạng hành vi này, người phạm tội không cần dùng tới vũ lực hay lời lẽ đe dọa. Tuy nhiên, hành vi này có cùng tính chất như hành vi dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc bởi chúng đểu có khả năng đè bẹp hoặc
giết người.
Hành vi tước đoạt tính mạng người khác của tội giết người phải là hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác. Như việc người mà pháp luật đã yêu cầu họ phải thực hiện nghĩa vụ nhưng không thực hiện, hoặc: trường hợp làm những điều pháp luật cấm, xâm phạm đến quyền được sống của một con người là khách thể được pháp luật
và quan hệ sở hữu. Bằng hành vi phạm tội của mình trước hết người phạm tội xâm phạm đến quyền tự do thân thể của “con tin” và qua đó xâm hại đến sự tự do ý chí và quyền sở hữu tài sản. Để cấu thành tội phạm này đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi bắt cóc con tin và có hành vi đe dọa chủ tài sản. Người phạm tội là bất kể người nào có đủ năng lực