Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động quản lý hộ tịch, quốc tịch, lý lịch tư pháp?
xử phạt đối với các vi phạm hành chính quy định tại các Điều 24, 25, 27, 28, 30, 31, 32, 33, 34, 36, 47, 48, 49 và 50 của Nghị định này và các hành vi vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình theo thẩm quyền quy định tại Khoản 1 Điều 66 của Nghị định này;
b) Chủ
cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp
; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan có thẩm quyền;
- Có năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đảm nhận vị trí việc làm tương ứng với ngạch công chức cao hơn ngạch công chức hiện giữ trong cùng ngành chuyên môn;
- Đáp ứng yêu cầu về văn bằng, chứng chỉ và yêu cầu khác về tiêu
viên chức
Tại khoản 2 Điều 10 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định: Trường hợp có từ 2 người trở lên có kết quả thi bằng nhau ở chỉ tiêu cuối cùng cần tuyển dụng thì người có tổng số điểm các bài thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cao hơn là người trúng tuyển
Phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức như sau:
- Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;
- Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác cơ yếu
Nam thường trú ở khu vực biên giới của Việt Nam làm con nuôi phải có đơn kèm theo các giấy tờ sau đây do cơ quan có thẩm quyền của nước láng giềng cấp:
a) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
b) Phiếu lý lịch tư pháp;
c) Văn bản xác nhận về việc người nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật
quy đinh cụ thể hơn về những người nào thì được coi là có quan hệ gia đình. Theo đó, số hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú.
2. Nhiều hộ gia đình ở chung một chỗ ở hợp pháp
Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
Tôi nhập khẩu về Hải Phòng từ tháng 3 năm 2013. Thời điểm này tôi ra UBND phường xin giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm thủ tục đăng kí kết hôn ở quê chồng. Cán bộ tư pháp yêu cầu tôi về Hà Giang (nơi tôi cư trú trước đây) xác nhận tình trạng hôn nhân của tôi trước khi tôi chuyển về Hải Phòng. Cán bộ phường ở Hà Giang lại căn cứ vào Thông tư
Năm 2005 tôi kết hôn, năm 2007 tôi ly hôn. Từ thời gian ly hôn đến tháng 3 năm 2011 tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Từ ngày 9 tháng 3 năm 2011 đến nay tôi đăng ký hộ khẩu thường trú tại Hải Phòng. Hiện nay tôi có nhu cầu vay vốn ngân hàng, theo yêu cầu của ngân hàng tôi phải làm thủ tục xác nhận tình trạng hôn nhân của bản
quản lý cư trú này với những quy định về trình tự, thủ tục, điều kiện đơn giản, thuận lợi hơn, cùng với việc chấn chỉnh khâu tổ chức thực hiện sẽ góp phần bảo đảm cho công dân thực hiện quyền tự do cư trú, đồng thời vẫn giúp cho công tác quản lý của Nhà nước về cư trú được hiệu quả.
Điều 31 Luật cư trú hiện hành quy định về lưu trú như sau:
“Lưu trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú.”
Theo đó, việc quản lý lưu trú được thực hiện bằng cách thông báo với công an xã, phường, thị trấn khi có
Về cơ bản, trình tự, thủ tục đăng ký tạm trú cũng gồm các bước như đăng ký thường trú. Tuy nhiên, do Công an cấp xã là cơ quan có thẩm quyền đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho công dân nên trình tự đăng ký tạm trú được quy định đơn giản, thuận tiện hơn, cụ thể như sau:
1. Về tiếp nhận hồ sơ đăng ký tạm trú, Điều 5 Thông tư số 80
Theo khoản 2 Điều 15 Nghị định 21/2001/NĐ-CP, người nước ngoài nghỉ qua đêm tại nhà riêng công dân phải trực tiếp hoặc thông qua chủ nhà khai báo tạm trú với công an phường, xã nơi tạm trú.
Công an phường, xã có trách nhiệm chuyển nội dung khai báo tạm trú của người nước ngoài đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Công an tỉnh
ngày nhận đủ giấy tờ nói trên, Trưởng Công an xã, phường, thị trấn phải cấp sổ tạm trú theo mẫu quy định của Bộ Công an. Sổ tạm trú này có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và không xác định thời hạn. Như vậy, về mặt pháp lý, sổ tạm trú được coi gần như sổ hộ khẩu.
Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định rằng, người đã đăng ký tạm trú nhưng
tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.
20. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu;nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng hoá
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế.
- Tại điểm 2.1 điều 43 mục 2 về quy trình cấp lại, điều chỉnh sổ Bảo hiểm