thi các môn thi theo quy định tại Điều 7 Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ. Nội dung các môn thi như sau:
+ Môn kiến thức chung;
+ Môn chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành gồm thi viết hoặc trắc nghiệm và thi thực hành;
+ Môn ngoại ngữ và môn tin học văn phòng.
Việc thi tin học văn phòng và ngoại ngữ đối với người dự thi
Tôi có giấy kết hôn với vợ tôi ở địa chỉ nơi tôi cư ngụ,nhưng vợ tôi địa chỉ ở Trà Vinh,và tôi có con chung 5 tuổi,nhưng hiện nay vợ tôi đã ngoại tình và có con chung với chồng khác, nay tôi muốn xin ly hôn đơn phương và quyền nuôi con vậy tôi phải làm sao?
Tôi có giấy kết hôn với vợ tôi ở địa chỉ nơi tôi cư ngụ,nhưng vợ tôi địa chỉ ở Trà Vinh,và tôi có con chung 5 tuổi,nhưng hiện nay vợ tôi đã ngoại tình và có con chung với chồng khác, nay tôi muốn xin ly hôn đơn phương và quyền nuôi con vậy tôi phải làm sao?
Ông Ngô Đức Hường (Bình Thuận) có thời gian phục vụ trong quân đội từ tháng 1/1972, tháng 1/1977 chuyển ngành sang Công an nhân dân, đến tháng 9/1987 nghỉ công tác về địa phương nhưng chưa hưởng trợ cấp phục viên, xuất ngũ. Ông Hường hỏi, ông có thuộc đối tượng được hưởng chế độ theo quy định tại Quyết định số 13/2014/QĐ-TTg ngày 8/2/2014 của
Ông Vũ Văn Bảo (TP. Đà Nẵng có 10 năm công tác trong quân đội, tham gia chiến đấu tại chiến trường Tây Nguyên, sau làm việc trong Nhà nước được 15 năm thì nghỉ mất sức lao động hưởng chế độ trợ cấp một lần. Vậy, ông Bảo có được xét để nghỉ hưu không? Ông Nguyễn Vân nhập ngũ tháng 12/1972 thuộc trung đoàn 593 tham gia chiến đấu tại chiến trường
Bố đẻ ông Nguyễn Văn Nghĩa (tỉnh Quảng Trị) là ông Nguyễn Văn Triền, sinh năm 1958 có thời gian công tác trong quân đội là 15 năm 6 tháng (đã quy đổi). Tháng 6/1989 ông Triền xuất ngũ và được hưởng chế độ bệnh binh hạng 2/3, tỷ lệ mất sức lao động 65%. Từ tháng 12/1995 đến tháng 11/2012 ông Triền làm công nhân lại Công ty TNHH một thành viên
cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Điều kiện hưởng lương hưu: 1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c và e khoản 1
Tôi là người khuyết tật, bị cụt một bên chân trái và đang được hưởng chế độ trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật nặng, với số tiền 180.000 đồng/tháng. Hiện tôi đang là sinh viên năm thứ 3 của trường CĐ Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật tại thành phố Bắc Ninh. Vậy theo quy định của pháp luật trường hợp của tôi có được miễm hoặc giảm học phí
con cháu họ đồng ý cho đi nhưng có điều kiện là phải mang về trong ngày không được ngủ qua đêm ở nhà ngoại.Cháu không có cơ hội tiếp xúc gặp con nhiều vì thời gian con cháu học kín tuần. Cháu luôn luôn phải nhẹ nhàng tha thiết cầu xin họ để được ở bên cạnh con vào hai ngày cuối tuần để quan tâm đến việc học của con cháu vì bố của con cháu làm ăn xa
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
dụng chi phí kỹ thuật cao, chi phí lớn. Thanh toán 100% của 50% thuốc chống ung thư và chống thải ghép ngoài danh mục, đã được phép lưu hành.
- Đối với thân nhân sĩ quan hạ sĩ quan tại ngũ: Nếu Khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký KCB ban đầu và có trình thẻ BHYT sẽ được thanh toán 80% chi phí KCB trong quy định.
Trường hợp chung, nếu đi KCB
tham gia CAND, hoặc hoàn thành nghĩa vụ quân sự trong Quân đội nhân dân tốt nghiệp THPT hoặc tương đương được đảm bảo tiêu chuẩn về rèn luyện trong các năm phục vụ tại ngũ. Không sơ tuyển học sinh lưu ban trong các năm học THPT và tương đương. Không sơ tuyển các thí sinh đã kết hôn hoặc có con.
Quy định về tuyển sinh nữ: Học sinh nữ đạt điều kiện
Theo QĐ 71/CP lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số khi tham gia xuất khẩu lao động được chính phủ hỗ trợ các khoản như sau:
- Hỗ trợ 100% học phí học nghề, ngoại ngữ và bồi dưõng kiến thức cần thiết;
- Tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học với mức 40.000đ/ người/ngày;
- Tiền ở mức 200.000đ
Tôi có chị gái đã ly hôn gần 1 năm nay. Chị có 2 đứa con trai. Sau khi ly hôn tòa đã xét xử được quyền nuôi đứa con nhỏ. Hai mẹ con về ở cùng nhà ông bà ngoại, điều kiện chăm sóc cho thằng nhỏ rất tốt. Chồng thì đã lập gia đình mới và chuẩn bị có con riêng. Nhưng nay do chị tôi đi làm xa, gửi thằng bé cho ông bà ngoại nuôi, điều kiện chăm sóc cho
có yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân thì Sở Tư pháp tiến hành xác minh;
+ Yêu cầu công dân Việt Nam có mặt tại trụ sở Sở Tư pháp để tiến hành phỏng vấn, làm rõ sự tự nguyện, mục đích kết hôn, sự hiểu biết của công dân Việt Nam về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh cá nhân của người nước ngoài, về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, văn hóa
Tôi là công dân Việt Nam kết hôn với một người Hàn Quốc. Chúng tôi đã nộp đủ hồ sơ xin đăng ký kết hôn đến Sở Tư pháp thành phố H - nơi thường trú của tôi nhưng đã gần 2 tháng mà chúng tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận kết hôn. Tôi muốn biết trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế
Trong tình huống nói trên, do anh Phàng là công dân Việt Nam và cô Chiêu là công dân Trung Quốc nhưng đều cư trú ở hai xã biên giới nên theo Điều 65 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài (dưới đây viết là
Tôi được biết theo Nghị định số 69/2006/NĐ-CP, việc kết hôn có yếu tố nước ngoài được quy định: 20 ngày sau khi nộp hồ sơ ở Sở Tư pháp, cả hai vợ chồng phải có mặt tại Sở để được phỏng vấn, và 10 ngày sau đó sẽ cùng có mặt tại Sở lần nữa để ký và nhận giấy đăng ký kết hôn. Tuy nhiên, lại có thông tin cho rằng Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh có quy