nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong
Xin chào luật sư. Tôi có quen và rất thân một người chị tên là H,chị H nói với tôi chị có quen môt người là trưởng phòng nhân sự ở ngân hàng, nếu muốn làm ở ngân hàng thi đưa cho ông ý 40tr là là ông ý dúp, tôi đồng y và chị H hen ông kia đến để đưa tiền nhưng chờ mãi không thây ông đến nên chị H bảo tôi đua tiền cho chị rồi chi sẽ đua hộ, lúc đưa
đời sống, bạn sẽ gặp rất nhiều trường hợp như thế. Bạn tin tưởng cho họ vay tiền, họ hứa hẹn ngày trả nhưng đến hẹn họ trốn biệt tăm, không ở nơi sinh sống nữa. Số tiền nếu ít thì không sao nhưng số tiền lên đến hàng triệu đồng bạn cần phải tỉnh táo và giải quyết đúng theo pháp luật để có thể lấy lại số tiền mà mình đã cho vay khi trước.
Thứ
khác nhưng đã nuôi con liệt sỹ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố, mẹ, liệt sỹ khi còn sống được UBND cấp xã công nhận thì được hưởng trợ cấp hàng tháng. + Con liệt sỹ gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp và con ngoài giá thú theo quy định của pháp luật. + Người có công nuôi dưỡng liệt sỹ là người đã thực sự nuôi dưỡng liệt sỹ khi còn dưới 16 tuổi, đối
trợ cấp xã hội hàng tháng cho người tàn tật ở địa phương. +Thực hiện việc tiếp nhận đối tượng từ cơ sở Bảo trợ xã hội trở lại địa phương. Tạo điều kiện thuận lợi cho người tàn tật ổn định cuộc sống và hoà nhập cộng đồng. Đối với Phòng Lao động - Thương binh và xã hội có trách nhiệm tổng hợp danh sách người tàn tật nặng do UBND cấp xã đề nghị hưởng
Tháng 09/2015 em nghỉ việc tại Cty A, hơn 2 tháng sau em chưa có việc làm thì em đăng ký để hưởng trợ cấp thất nghiệp. Em được hưởng trợ cấp thất nghiệp là 06 tháng, em đi thông báo hàng tháng tình trạng việc làm với bên bảo hiểm thất nghiệp được 03 tháng, đến tháng thứ 04 em có việc làm trong giai đoạn thử việc tại Cty B và có thông báo với
Tôi làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Để điều tra thông tin về việc tố cáo tổng giám đốc công ty, ngày 29.5.2011, tôi bị tạm giữ, sau đó bị tạm giam. Ngày 18.8.2011, viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với tôi. Ngày 17.1.2012, xét thấy tôi phạm tội lần đầu, ít nghiêm trọng, Viện kiểm sát ra quyết
Ngày 5.5.2014, tôi thử việc ở vị trí phó phòng CSKH tại Cty A. Chiều 13.5.2014, tôi được giao quản lý nhân viên tên Trần Thị Hoa. Hoa đã thử việc được 1 tháng từ nhóm khác và chuyển qua thử việc lại ở nhóm của tôi. Tổ trưởng phải quyết định nhân viên trong vòng 3 ngày. Sau 3 ngày, tôi nhận thấy Hoa có cố gắng và đang chăm sóc những khách hàng
công từ hợp đồng lao động, thì căn cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó bị xâm phạm sức khỏe nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại.
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác
Vợ tôi là nhân viên văn thư, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn từ tháng 1.2005 đến hết tháng 6.2014 thì vợ tôi làm đơn xin nghỉ việc và được cơ quan chấp thuận theo nguyện vọng. Trong suốt thời gian đó, vợ tôi luôn được nhận xét hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhưng cơ quan chỉ ký HĐLĐ 12 tháng, hết thời hạn lại ký tiếp hợp đồng
Hiện tại công ty tôi có sử dụng lao động thời vụ dưới 3 tháng nên hàng tháng công ty tôi trả thêm một khoản tiền tương ứng với mức đóng BHXH-BHYT-BHTN vào lương cho NLĐ. Vậy cho tôi hỏi khoản tiền này công ty tôi tra dựa trên số ngày làm việc thực tế trong tháng có đúng hay không? Ví dụ: Mức lương cơ bản là 2.600.000đ, trong tháng làm được 20
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
, người được nuôi dưỡng với người có công nuôi dưỡng mình.
Hành vi đối xử tàn ác được thể hiện như đánh đập và những hành động bạo lực khác một cách có hệ thống được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Thông thường, hành vi hành hạ được lặp đi lặp lại và kéo dài vài ngày, vài tuần, thậm chí hàng tháng, hàng năm. Hành vi này không chỉ gây đau đớn
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
Trong thời gian bảo lưu thời gian đóng BHXH mà không may người lao động từ trần, thì theo quy định của Luật BHXH người lao động sẽ được hưởng mai táng phí bằng 10 lần mức lương cơ sở. Đồng thời, thân nhân của người lao động cũng được hưởng tiền tuất hàng tháng hoặc trợ cấp tuất một lần tùy thuộc vào thời gian đóng BHXH của người lao động
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
quy định viện dẫn trên, nếu hai bên có thỏa thuận, NSDLĐ có thể yêu cầu NLĐ làm việc quá 08 giờ trong 01 ngày, nhưng phải đảm bảo cho NLĐ ít nhất 01 tuần được nghỉ 01 ngày, làm việc không quá 30 giờ trong 01 tháng, 200 giờ trong 01 năm.
Nếu NLĐ làm thêm giờ, về nguyên tắc sẽ được trả thêm lương. Tuy nhiên, cần xem xét kỹ thỏa thuận về hình thức