dụng hết già nửa diện tích mảnh đất của gia đình cháu. Sau khi thỏa thuận vì là họ hàng gần, họ đồng ý trả lại số diện tích còn lại (60m²) cũng là căn nhà tạm từ lâu đời nay họ sử dụng, nhưng họ lại bắt ép Chú cháu phải giao cho họ 41 triệu mà theo họ là tiền xây dựng căn nhà tạm lâu đời đó. Như vậy, theo khách quan cháu nhìn nhận thật là vô lý. Ngay
mẹ tôi đã được cấp 500m 2 đất (vừa đất vườn vừa đất ở với thời hạn lâu dài) , và đã có nộp tiền quyền sử dụng đất (thời kì đó nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất), nhưng thời kì đó đất chưa có sổ đỏ. Sau đó vì tình trạng sức khỏe của ông bà nội tôi không tốt nên cha mẹ tôi ở riêng nữa mà ở lại chăm sóc ông bà. Cũng trong thời kì đó bác tôi
Kính gửi luật sư: Tôi có việc không giả quyết được về chia di sản thừa kế như sau: Trước kia bố mẹ tôi ly thân, bố tôi bán đi một nửa nhà đất để đưa tiền cho mẹ tôi đi mua chỗ khác ở cùng với em trai đầu. Phần nhà đất còn lại bố tôi ở cùng với em trai thứ 2,. tôi và em gái, hai người coi như thỏa thuận phân chia xong tài sản. Sau này khi em
Cho em hỏi luật sư. Gia đình em vừa chia đất nhưng không có di chúc. Vậy cơ quan nhà nước sẽ chia như thế nào? Và có thể thỏa thuận giữa hai người trong gia đình được hay không? thỏa thuận đó khi nào có hiệu lực về mặt pháp lý? Và nếu đã chia rồi có quyền được khiếu nại không? Và nếu được thì thời hiệu là bao nhiêu ngày?
tôi đã li hôn, tôi muốn sổ đỏ có 1 mình tên tôi được không? (ông nội, bố mẹ tôi vẫn còn sống). Nếu được thủ tục gồm những gì? 2. Về mảnh đất giờ tôi rất muốn làm sổ đỏ, nhưng mẹ tôi không đồng ý kí tên do không muốn liên quan gì thêm đến ba tôi. Và mẹ tôi giờ đang sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy tôi phải làm thế nào? Xin các luật sư cho tôi những
? Việc UBND huyện cấp sổ đỏ cho phần đất của gia đinh cô tôi cho người hàng xóm kia mà không thông báo cho cô tôi biết có vi phạm luật hay không? 3. Người cháu của người chủ đất 60-70 năm trước có quyền đòi lại đất của ông nội anh ta cho người khác ở và phần đất đó đã được nhà nước cấp sổ đỏ hay không? 4. Việc toà án huyện Lai vung hoà giải bằng cách
Kính chào Luật sư ! Tôi có 1 thắc mắc mà không thể tìm được câu trả lời. Vì thế tôi viết những dòng thư này kính mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin được trình bày như sau: Nhà tôi cùng với hơn 30 hộ dân khác cùng hoàn cảnh, là công nhân của 1 công ty nhà nước. Được giám đốc công ty phân về ở tại khu tập thể của công ty, có quyết định
sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993 được UBND cấp xã xác nhận là đã sử dụng trước ngày 15/10/1993;
đ) Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người
còn 1200m, em đồng ý làm sổ với diện tích như vậy, nhưng mới đây họ gọi nói em phải cắt vào đất nhà em thêm 1,5m để mở hẻm 4m mới được cấp sổ. Luật sư cho em hỏi họ làm như vậy có đúng luật không? tại sao lại cắt đất nhà em mà ko cắt nhà bên kia, mà cái này chỉ là lối đi cho 2 hộ gia đình bên trong, không có khả năng xây dựng thành khu dân cư được
tôi thấy khu này đất bồi pha rất tốt nên đã thuê xe ủi bằng rồi phân ra làm 2 thưa nhà tôi làm một thửa cho ông (A) làm một thửa tổng diện tích 2000m2. Lúc đầu ông a xin thuê 400 nghìn 1 năm để làm nhưng vì tình nghĩa nên ba tôi ko lấy tiền thuê chỉ cho làm ko, đến năm nay (2014) nhà nước có chủ trương cho làm giấy(sô đỏ) ba tôi đi khai làm giấy thì
khoảng hai tuần thì cán bộ phòng đăng ký thông báo với vợ chồng tôi là không thể tách được sổ đỏ với lý do là có nhà trên đất. Họ còn bảo nếu vợ chồng tôi muốn tách thì phải phá bỏ diện tích nhà trên đất đó đi thì mới tách được như vậy có đúng không? Nếu đúng thì luật sư cho tôi hỏi văn bản nào của nhà nươc quy định điều đó? Có cách nào để tôi vẫn tách
Gia đình tôi hiện đang tranh chấp đất ở với ông chú, năm 2007 thi địa chính có đo đất nhưng cha tôi đi làm không có nhà nên không biết diện tích đất nhà tôi tới đâu, hiện nay do nhu cầu xây nhà bếp với nhà vệ sinh nên cha toi mới xây thêm từ nhà chính ra 2m nhưng không xây theo hình vuông mà chỉ xây một phần nhỏ nhưng ông chú tôi nói nhà chúng
Trường hợp cơ quan, tổ chức chia, tách, sáp nhập, giải thể; tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước chia, tách, sáp nhập, giải thể, chuyển đổi hình thức sở hữu hoặc phá sản thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải tổ chức quản lý và giao nộp tài liệu như thế nào?
Tôi làm việc tại công ty ở Trảng Bom được 4 năm, khi nghỉ việc có quyết định thôi việc của công ty. Lúc đó, công ty giao cho tôi sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa được chốt sổ với cơ quan BHXH. Đến khi làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần thì cơ quan BHXH kêu tôi liên hệ với nơi công ty để chốt sổ. Tuy nhiên, công ty còn nợ 20 tháng tiền BHXH
người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam;
- Giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, được cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc UBND cấp tỉnh xác nhận về việc trở lại quốc tịch Việt Nam của người đó sẽ đóng góp cho sự phát triển cho một trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã
Theo Luật Quốc tịch và các văn bản liên quan, người nước ngoài được nhập quốc tịch Việt Nam thì không còn giữ quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp được Chủ tịch nước cho phép. Điều kiện để được nhập quốc tịch Việt Nam như sau:
(a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
(b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
(c) Biết tiếng Việt
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép".
Theo quy định tại Điều 13 Luật Quốc tịch năm 2008 và Mục 5 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật quốc tịch thì: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam
Dì em có 2 con gái, cả 2 chị đều đã lấy chồng và một chị định cư tại Mỹ, một chị tại Pháp. Cả 2 chị đều đã nhập quốc tịch các nước trên. Nay dì em vừa mất, chồng dì cũng đã mất từ lâu. Tài sản dì để lại là căn nhà dì đang ở dưới Long An (có sổ đỏ). Nhưng em lại nghe nói người quốc tịch nước khác không được nhận đất tại Việt Nam. Như vậy có đúng
sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án của thành phố theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định các nội dung liên quan đến