tin, phần mềm, nội dung số;
e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
g) Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
h) Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình
) mới chịu di dời đi. Hỏi: Cha tôi có phải bồi thường số tiền (100 triệu) hay không? 2./ Tháng 8/2012 có cuộc gặp mặt giữa cha tôi, A và B (người làm chứng và viết biên bản) tại nhà B. A đòi nhờ cơ quan thẩm định giá trị căn nhà và cha tôi đã đồng ý và có ký vào biên bản sẽ mua lại căn nhà của A khi có kết quả của cơ quan thẩm định nhưng khi thẩm
Tôi đi xe gắn máy lưu thông trên đường thì bị xe gắn máy khác tông từ phía sau, Công an giữ 2 chiếc xe (của tôi và của người gây tai nạn) đã 7 ngày. Tình huống này theo quy định thì xử lý thế nào?
Luật sư cho em hỏi Bạn tôi có một kiốt bán hàng. muốn chuyển nhượng lại quyền KD & và đầu tư xây dựng và 1 số tài sản trong cửa hàng thành tài sản chung để quy thành tiền. và góp vốn KD với tôi trên tại cửa đó, với hình thức cổ phần, Mảnh đất có kiot trên có nguồn gốc như sau: A = Tỉnh B = 1 CTCP ( thuê lại của ông A ( tỉnh ) 50 năm) C = Ông
nhiệm.
18. Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
19. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
20. Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn giao thông.
21. Lợi dụng chức vụ, quyền
.
Cơ quan công an, Viện kiểm sát và Hội đồng xét xử cùng có thể xử lý vật chứng, tuy nhiên với nhiều lý do, họ cũng có thể từ chối và đẩy việc trả tài sản sang cho cơ quan Thi hành án dân sự; như vậy chiếc laptop của cháu sẽ đi du lịch từ cơ quan này đến cơ quan khác, đến cơ quan thi hành án Dân sự họ sẽ trả cho cháu theo quyết định của Hội đồng xét
bắt, nơi lập biên bản; những việc đã làm, tình hình diễn biến trong khi thi hành lệnh bắt, những đồ vật, tài liệu bị tạm giữ và những khiếu nại của người bị bắt.
Biên bản phải được đọc cho người bị bắt và những người chứng kiến nghe. Người bị bắt, người thi hành lệnh bắt và người chứng kiến phải cùng ký tên vào biên bản, nếu ai có ý kiến khác
láng giềng chứng kiến.
- Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản.
- Khi tiến hành khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm những người có mặt không được tự ý rời khỏi nơi đang bị khám, không được liên hệ, trao đổi với nhau hoặc với những người khác cho đến khi khám xong.
Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
Điều kiện chung đối với tài sản
– Về nguyên tắc thì vật bảo đảm nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu hoăc thuộc quyền sử dụng, quản lý và xác định được giá trị, số lượng tài sản của bên bảo đảm .
– Được cho, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp và các giao dịch khác.
– Tài sản không có tranh chấp, tức là tài sản không có tranh chấp
Khu tập thể của Nhà máy X nằm trong ngõ M, phố Y, phường TT, thành phố Lạng Sơn, là một dãy nhà xây 02 tầng với 16 căn hộ khép kín được phân cho cán bộ, công nhân viên nhà máy sử dụng làm nhà ở đã lâu. Phía trước dãy nhà là khoảng sân rộng 5m chạy hết chiều dài khu tập thể để làm nơi đi lại và sử dụng chung cho các hộ. Bên phải dãy nhà cũng là
phải thi hành án. Buộc chuyển giao vật, chuyển giao quyền tài sản, giấy tờ. Buộc người phải thi hành án thực hiện hoặc không được thực hiện công việc nhất định.
Căn cứ từng trường hợp cụ thể, Chấp hành viên lựa chọn biện pháp cưỡng chế phù hợp, bảo đảm hiệu quả việc thi hành án. Trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản của
như những nghĩa vụ trực tiếp phát sinh từ vật ấy không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng hạn. Người cầm giữ được quyền chiếm giữ vật ấy cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện xong.
Bản chất pháp lý của biện pháp cầm giữ : Về hiện tượng, biện pháp này có những điểm tương đồng với biện pháp cầm cố, song lại mang tính chất của biện pháp phạt vi
Ông A. đặt cọc một số tiền để mua căn hộ của tôi. Trong thỏa thuận đặt cọc có nội dung, ông A. sẽ mất khoản tiền đã đặt cọc nếu không mua nữa. Quá ngày hẹn ký hợp đồng mua bán, ông A. đưa ra lý do bị bệnh hiểm nghèo, khoản tiền để mua căn hộ phải dành vào việc điều trị nên ông không có khả năng mua nữa... Vậy tôi có được quyền "phạt cọc" bằng
Hiện nay, có một số cửa hàng bán hàng hóa đã quá hạn sử dụng hoặc sửa chữa thời hạn sử dụng ghi trên nhằm kéo dài thời hạn sử dụng của hàng hóa để đánh lừa người tiêu dùng. Xin cho biết hành vi đó bị xử lý như thế nào?
Luật sư cho e hỏi: có căn nhà đang cho thế chấp trong căn nhà có 2 phòng thế chấp. Em muốn hỏi thủ tục như thế nào? Căn phòng cho thế chấp 100 triệu. Công chứng như thế nào và biên bản hơp đồng như thế nào. Nếu như bên chủ nhà có bán nhà thì mình có lấy lại được số tiền đã thế chấp hay không. Nhò luật sư góp ý!
mà còn vi phạm không?
Đây là vấn đề chúng ta chỉ thấy ở tội phạm này mà còn trong một số tội phạm tương tự quy định nhiều hành vi phạm tội và có dấu hiệu đã bị xử lý kỷ luật hoặc bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm. (Ví dụ: tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác). Vì vậy, có ý kiến cho rằng, đã bị xử