Theo Khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 19/9/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP như sau: Tính từ ngày 15/4/2013 (ngày Nghị định số 19/2013/NĐ-CP có hiệu lực thi hành), nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã hết thời hạn công tác ở
động không thể nghỉ hằng tuần, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 1 tháng ít nhất 4 ngày.
Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần vào ngày Chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội quy lao động.
Căn cứ quy định nêu trên
tư pháp phường giữ lại). Tôi có hỏi thì được cán bộ tư pháp trả lời là bản chính bị thu lại và từ giờ trở đi, đi đâu phải mang theo quyết định cải chính và bản sao kèm với nhau. Đến năm 2011, tôi đi đăng ký quyền sử dụng đất ở và cần bản chính “Giấy chứng nhận kết hôn”. Tôi đến phường thì mới biết là việc giữ lại bản chính của cán bộ cũ là không
Tôi có một đời chồng, đã ly dị và có 1 cậu con trai chung với người chồng cũ. Hiện nay tôi đang nuôi cháu và chuẩn bị kết hôn với một Việt Kiều người Việt Nam, quốc tịch Đức. Xin được hỏi: 1. Tôi phải chuẩn bị những giấy tờ gì để đi đăng ký kết hôn?(Chúng tôi sẽ đăng ký ở Đức, chỉ khai báo thủ tục di cư tại Đại sứ quán) 2. Tôi sẽ đưa con trai
Theo thư bạn viết, chúng tôi có thể hiểu bạn đang quan tâm đến Thông tư liên tịch số: 29/2015/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 20/11/2015 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội “sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011, hướng dẫn
ngày 23/07/2014). Trên đây là câu chuyện có thực em hy vọng trong thời gian ngắn các Bác Sĩ có thẩm quyền sẽ giúp dân không phải lặn lội vòng đi vòng về như vậy nữa. Bệnh của Bố em không mấy nguy cấp còn có thể đợi và quay về chứ những người bệnh nặng thì họ đợi sao được ạ? Qua đây, em cũng xin góp ý với các Bác Sĩ ở các cấp lãnh đạo có liên quan là
nhu cầu kinh phí thực hiện chế độ phụ cấp theo Biểu số 4 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để gửi Bộ Tài chính thẩm định và trình cấp có thẩm quyền bổ sung.
Việc lập và phân bổ dự toán, quản lý sử dụng và thanh quyết toán kinh phí thực hiện theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách nhà nước
mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
Điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam được quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình như sau:
“1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải
sức;
- Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với cán bộ đi học;
- Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác;
- Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Căn cứ vào quy định nêu
hướng dẫn đều không quy định phải có giấy chuyển viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu.
Liên quan đến việc đóng 50% viện phí: Hiện nay người bệnh có thẻ BHYT khi điều trị nội trú tại các cơ sở khám chữa bệnh ngoài khoản chi phí cùng chi trả có thể sẽ phải thanh toán thêm các khoản chi phí cho các dịch vụ y tế, thuốc, vật tư y tế… ngoài danh
tại Sở Tư pháp. Hồ sơ của mỗi bên phải có các giấy tờ sau đây: a) Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; b) Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 6 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng. Trong
đổi nội dung hợp đồng làm việc thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày làm việc.
Khi đã chấp thuận thì các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan của hợp đồng làm việc. Trong thời gian tiến hành thoả thuận, các bên vẫn phải tuân theo hợp đồng làm việc đã ký kết. Trường hợp không thoả thuận được thì các bên tiếp tục thực
Ông Huỳnh Ngọc Phú (phuhn070809@...) hỏi: Tôi bị giữ Giấy phép lái xe gắn máy đến nay đã hơn 2 năm, nhưng vì lý do khách quan tôi không thể đi lấy được. Nay, tôi muốn lấy lại Giấy phép lái xe có được không?
lụt, động đất hoặc bị hỏa hoạn, có xác nhận của chính quyền địa phương; bị cướp, trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được xét cấp lại giấy phép lái xe. Ngoài các trường hợp bị mất trên, nếu không phát hiện đang bị các cơ
xác nhận của chính quyền địa phương; bị cướp, trấn lột, mất trộm có xác nhận rõ vụ việc của cơ quan công an, cơ quan quản lý giấy phép lái xe không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý thì được xét cấp lại giấy phép lái xe. Ngoài các trường hợp bị mất trên, nếu không phát hiện đang bị các cơ quan có thẩm quyền thu giữ, xử lý
Ông nội tôi lấy 2 vợ có được 6 người con. Nhưng năm 1959 ông tôi ly dị vợ cả và bà đi lấy chồng. Năm 1976 ông tôi mất đi không để lại di chúc. Bà nội tôi (vợ thứ 2) quản lý toàn bộ mảnh đất của ông bà có diện tích khoảng 1200m2. Đến năm 1987, bà tôi cắt cho bố mẹ tôi khoảng 600m2 và được sự đồng ý của các anh em (không ghi thành văn bản), chính
Trong quy định về điều kiện kinh doanh đại lý Internet, trước đây có Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA-KHĐT ngày 14/7/2005 và hiện tại là Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 (Điều 15). Theo quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (có hiệu lực từ 01/01/2009) thì phải áp dụng quy định văn
1980, thời còn ở Việt Nam) và 1 đơn xác nhận nơi cư trú theo như chứng minh nhân dân (không có hộ khẩu). Sau 1 thời gian bác ấy được UBND phường cấp 1 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (không có tài sản trên đất) có số chứng minh nhân dân và địa chỉ như đã cung cấp. Đến nay do điều kiện sinh sống ở nước ngoài không tiện quản lý lô đất đó bác ấy
trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
- Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì nguyên đơn có thể yêu cầu Toà án nơi mình cư trú, làm việc giải quyết;
- Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền