Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong một thời hạn nhất định
Hình phạt tù có thời hạn là một loại hình phạt nghiêm khắc, vì người bị kết án bị tước tự do, bị cách ly với xã hội, họ phải lao động cải tạo trong trại giam dưới sự quản lý và giám sát của lực lượng cảnh sát. Chế độ cải tạo cũng
vỡ nợ, người ta đến nhà đòi nợ một số tiền rất lớn thì tôi mới biết. Sau khi vay mượn ngân hàng và người thân trang trải bớt nợ nần thì chồng tôi vẫn chứng nào tật nấy, vẫn đi vay từ mọi nguồn có thể để ăn chơi và vẫn tiếp tục giấu tôi cho đến khi tôi phát hiện ra. Đến lúc này, tôi chỉ còn cách thuyết phục cha mẹ chồng cho chuyển tên miếng đất mang
các yêu cầu trái pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ bảo vệ và phải báo cáo cơ quan chức năng để xử lý theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, Điều 8 Nghị định 52/2008/NĐ-CP ngày 22/4/2008 của Chính phủ về quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ quy định các hành vi bị cấm đối với nhân viên bảo vệ như sau:
- Tiến hành các hoạt động vũ trang
Xin luật sư tư vấn cho tôi một sự việc rất bức xúc nhu sau: Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất gồm có nhà đất và ao khoán như sau: Năm 1993 chủ cũ có nhận thuê khoán của nhà nước thời gian 20năm diện tích 2133m2.Năm 1994 chủ cũ có xây nhà và chuồng trại diện tích là 50m2. Năm 1999 UBND xã bán đất kinh doanh nâu dài
trồng cây lâu năm, đất trồng rừng thì hình thức và mức xử phạt như sau:
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 03 héc ta;
c) Phạt tiền từ trên
Gia đình tôi có xưởng chế biến thức ăn nhỏ, chủ yếu cho gia cầm, phục vụ trang trại chăn nuôi của gia đình. Nay gia đình có ý định mở rộng sản xuất chế biến, gia công thức ăn chăn nuôi với quy mô lớn. Xin luật gia cho biết những điều kiện cần và đủ để gia đình thực hiện mô hình này
:
Khoảng 14 giờ 20 phút ngày 28/7/2014, H.V.Th điều khiển xe mô tô biển kiểm soát 67Z1 – 7908 đến khu vực tổ 29, khóm 8, phường C.P.A, thành phố C, tỉnh A thấy bà Ng.T.H đang mua lúa, trên vai bà H có đeo túi xách đựng tiền màu trắng xám nên nảy sinh ý định cướp giật. Th dựng xe trên đường (nổ máy sẵn) rồi đi bộ đến gần bà H giả vờ hỏi giá lúa. Khi thấy
Xử phạt vi phạm giao thông: Điều 53 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định “có đủ gương chiếu hậu và các trang bị, thiết bị khác bảo đảm tầm nhìn cho người điều khiển” là một trong những điều kiện được phép tham gia giao thông của xe cơ giới (xe ôtô, xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy).
Xe máy không gương phạt bao nhiêu tiền
Cách đây vài ngày, có một số người đến nhà tôi và thông báo công ty do tôi đứng tên đã làm giả mạo chứng từ và bán hóa đơn đỏ số lượng lớn. Tôi rất ngỡ ngàng vì tôi chưa hề thành lập bất kỳ một công ty nào. Tôi đã dùng số chứng minh nhân dân của mình tra cứu trên trang web của Tổng cục thuế thì thấy có 2 công ty do tôi đứng tên làm giám đốc với
- Trường hợp chuyển viện đúng tuyến chuyên môn kỹ thuật hoặc đến khám chữa bệnh trong tình trạng cấp cứu: được hưởng BHYT đúng mức quy định tại Điều 22 Luật BHYT
- Trường hợp khám chữa bệnh có xuất trình thẻ BHYT nhưng không đúng cơ sở KCB ban đầu hoặc không đúng tuyến chuyên môn kỹ thuật: được thanh toán chi phí vượt tuyến, trái tuyến
, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề phải được lập thành biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, tình trạng của tang vật, phương tiện bị tạm giữ và phải có chữ ký của người ra quyết định tạm giữ, người vi phạm; trường hợp không xác định được người vi phạm, người vi phạm vắng mặt hoặc không ký thì phải có chữ ký của 02
của tôi, và quá trình khai thác là nhỏ lẻ, không sử dụng chất nổ hay vấn đề gì nghiêm trọng. Nhưng chủ tịch UBND huyện ký quyết định tịch thu xe của tôi và phạt 15 triệu đồng kèm theo khôi phục lại hiện trạng ban đầu. Tại sao tài sản thuộc quyền sở hữu của tôi do người khác sử dụng mà lại tịch thu. Và việc khai thác thông thường có tính chất nhỏ lẻ
vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của nạn nhân thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm (Điều 111) và sẽ bị xử phạt như sau:
+ Phạt tù từ năm năm đến mười năm (khoản 4 Điều 111);
+ Phạm tội thuộc một trong các
hơi cay xịt vào mặt A làm A bị cay mắt và ngồi xuống. B đã rút kiếm và chém liên tiếp vào A làm A gục xuống (B vẫn tiếp tục chém). Sau đó B đi tìm bạn bè của A và hô “chém chết hết bọn này đi”, không gặp được ai B đã chém 2 người bên đường làm họ bị thương. A đã bị chết, Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh T đã truy tố B về tội “Giết người trong trạng thái
Năm nay tôi 21 tuổi sinh năm 1989, năm 1997 anh trai tôi (sinh năm 1979) đi bộ đội và năm 1999 đã xuất ngũ về nhà, năm 2007 tại nơi gia đình sinh sống có chính sách cho bộ đội xuất ngũ vay vốn để giải quyết việc làm, và anh trai tôi được xã hướng dẫn làm thủ tục vay vốn với số tiền 10 triệu đồng cho bộ đội xuất ngũ, khi đó tôi là người ký giấy
Vào khoảng tháng 7/2013 tôi có vay của một người tên Thường ,số tiền là 100.000.000 đồng ,sẹn sau 2 tháng sẽ trả ,nhưng do làm ăn ,tôi cũng bị lừa nên mất trắng ,tôi đã đến gặp và đề nghị sẽ trả đần hàng tháng ,vì tôi ko có khả năng trả hết một lúc .Thường đã đồng ý và tôi cũng đã trả được khoảng 4 tháng ( số tiền là 21 triệu ) . Do mấy tháng
Tôi có 1 vấn đề thắc mắc xin hỏi ý kiến của các luật sư ạ. Anh họ tôi mở quán bi-a,vào ngày 28/6 vừa qua.có 1 người khách đến chơi cùng với 2 người bạn trong tình trạng say xỉn. Người khách đến quán và quấy phá quán của anh tôi.anh tôi ra khuyên can thì bị vị khách A đánh. Anh tôi thấy người khách hung hãn và to khỏe quá nên đã bỏ chạy sang nhà
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thì hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết.
Đăng ký hộ tịch theo quy định của Nghị định này là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện:
+ Xác nhận các sự kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ