1/ Các cơ sở pháp lý giải quyết đối với việc thực hiện công việc vượt quá phạm vi ủy quyền như sau:
Căn cứ theo Điều 146 Bộ luật dân sự 2005 quy định về hậu quả của giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện :
“1.Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không
định giá theo mức giá thấp nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước. Hội đồng định giá do tòa án thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng định giá là đại diện cơ quan tài chính và thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn có liên quan. Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó, người quy định tại các khoản 1, 2 và 3 điều 46 của Bộ luật này không được tham gia
tịch được ủy quyền cho người khác thực hiện thay, trừ trường hợp đăng ký kết hôn, đăng ký lại việc kết hôn, đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật; phạm vi ủy quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận
Tôi có 40% vốn góp trong công ty TNHH nhiều thành viên đồng thời cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty. Nay do tình hình sức khỏe, tôi muốn ủy quyền cho người khác để quản lý điều hành công ty trong thời gian 2 năm. Hỏi tôi có được ủy quyền như vậy không?
Tôi là một thành viên của một Công ty TNHH thương mại dịch vụ, có 13 thành viên. Tôi là một người Việt Nam, có quốc tịch nước ngoài, đang định cư ở Nước Ngoài, cùng với 60% thành viên khác của công ty. Tôi có ủy quyền cho một thành viên trong nước để thay mặt tôi tham dự các cuộc họp Hội đồng thành viên của công ty và có lập giấy ủy quyền
Xin cho tôi hỏi: Chi Nhánh công ty tôi mới thành lập - hoạch toán độc lập với công ty. (là công ty Cổ Phần).chi nhánh chỉ có 2 nhân viên làm việc và hưởng lương,Người Đại diện chi nhánh (Giám Đốc)không hưởng lương, .Vậy cho tôi hỏi khi chi nhánh tham gia BHXH: Chỉ đóng cho 2 lao động có được hay không?Hay giám đốc phải đóng BHXH thì nhân viên
Xin luật sư giải thích và giúp đỡ để tôi và gia đình hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật dân sự về quan hệ tài sản trong gia đình; khi giải quyết phân chia tài sản khi ly hôn thì giải quyết theo pháp luật nào, mong luật sư giúp đỡ. Tôi xin cảm ơn!
thực hiện trong trường hợp vụ án có nhiều quan hệ pháp luật có thể giải quyết một cách độc lập mà không ảnh hưởng tới việc giải quyết các quan hệ pháp luật khác. Việc tách vụ án phải đảm bảo việc giải quyết nhanh chóng và đúng pháp luật các yêu cầu của đương sự.
Tương tự như vậy, việc nhập vụ án chỉ thực hiện trong trường hợp có nhiều quan hệ
Quyết định kê biên tiếp số tiền 500 triệu đồng của tôi ở ngân hàng để thi hành án. Xin hỏi cơ quan thi hành án thực hiện việc kê biên có đúng pháp luật hay không?
Tôi muốn nhận mua một căn nhà cấp 4 giá tương đối nhưng khi đọc hợp đồng ủy quyền xác lập ngày 21 tháng 12 năm 2010 thì thấy tại điều thời hạn ủy quyền ghi nội dung là thời hạn ủy quyền đến khi thực hiện xong công việc được ủy quyền hoặc chấm dứt theo quy định của pháp luật. Vậy thì thời hạn ủy quyền đó đến thời điểm 18 tháng 7 năm 2013 người
việc sử dụng của hai bên, khi nào C có nhu cầu sang tên đổi chủ, làm thủ tục pháp lý thì A, B sẽ cùng ký nhận. Giấy chuyển nhượng nhà đất có (chỉ có) dấu, chữ ký của Chủ tịch UBND xã nơi có nhà đất. (Hiện tại vợ chồng A, B vẫn đang sống tại nhà đất này). Vậy xin hỏi: hợp đồng (giấy) chuyển nhượng nhà đất nói trên có hiệu lực hay không? Giấy chuyển
trường hợp như sau:
i) Căn cứ theo điều 582 Bộ luật dân sự 2005 “Thời hạn uỷ quyền do hai bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định; nếu không thoả thuận và pháp luật không quy định thì hợp đồng uỷ quyền có hiệu lực một năm kể từ ngày lập uỷ quyền”. Theo trình bày thì giấy ủy quyền được xác lập từ 3 năm trước, nếu trong giấy ủy quyền không ghi thời
xác lập quan hệ nghĩa vụ do ý chí của quan của các chủ thể, việc hình thành quan hệ nghĩa vụ nghĩa vụ còn do pháp luật quy định căn cứ vào sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ. Có căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ, mới có quan hệ nghĩa vụ dân sự. Việc thực hiện nghĩa vụ đến đâu, nghĩa vụ được thực hiện ở mức độ nào, còn tuỳ thuộc vào hành vi pháp lý
Với những thông tin mà bạn nêu thì về mặt pháp lý, bạn gặp khá nhiều bất lợi trong việc xác định quyền sử dụng/sở hữu đối với nhà đất mà mình đang ở. Dưới đây chúng tôi sẽ chỉ ra một số vấn đề liên quan như sau:
1. Quyền của bạn đối với thửa đất và nhà ở
Thửa đất: Khi làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất tại thời điểm từ năm 1997 thì
đích thực không có quyền kiện đòi tài sản trong các trường hợp sau:
+ Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu theo quy định tại Điều 247 BLDS 2005
+ Đối với tài sản là động sản có đăng ký quyền sở hữu và bất động sản, người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chấm dứt nghĩa vụ dân sự là Kết thúc quan hệ nghĩa vụ dân sự đã được xác lập theo thỏa thuận của các bên hay theo quy định của pháp luật. Nghĩa vụ dân sự chấm dứt trong các trường hợp: nghĩa vụ dân sự được hoàn thành theo thỏa thuận của các bên; bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ; nghĩa vụ được thay
đất có hay không thế chấp để vay tiền.
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông A cho người khác phải thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 19/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. Theo đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản có
Tôi nhận lắp đặt hệ thống điện dân dụng, tôi có thỏa thuận với khách hàng sẽ tiến hành lắp đặt điện cho họ vào ngày 28/2/2016. Nhưng sau đó tôi có việc đột xuất nên muốn tiến hành sớm hơn. Tôi có cần được sự đồng ý của họ để thực hiện nghĩa vụ sớm hơn hay không?