Tôi muốn nhận cháu ruột làm con nuôi (cháu gọi tôi bằng dì), hiện nay bé được 3 tuổi. Tôi cần phải liên hệ đến cơ quan nào để làm thủ tục nhận nuôi con nuôi, hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
nuôi của người chết thìnhững người thừa kế cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau mà không phân biệt con đẻ hay con nuôi.
Như vậy, kể cả khi anh là con nuôi, anh có quyền hưởng phần di sản thừa kế do cha mẹ nuôi để lại ngang với các con đẻ của cha mẹ nuôi. Tuy nhiên, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi chỉ được xác lập khi
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng ông ngoại thứ làm con nuôi, (thực tế tôi nuôi cháu từ khi cháu sinh ra năm 2004) nhưng UBND xã từ chối không cho. Xin hỏi, UBND xã từchối như vậy cóđúng không?
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu.
Căn cứ vào Điều 24 Luật nuôi con nuôi 2010 :
"Hệ quả của việc nuôi con nuôi
1. Kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt
cha cư trú trước lúc chết hoặc nơi cư trú của chị và các con (theo khoản 4 Điều 27, điểm a khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004). Như vậy, sau khi hoàn tất thủ tục nhận cha, cháu bé sẽ được hưởng di sản thừa kế của cha cháu để lại bằng với các đồng thừa kế khác vì thừa kế theo pháp luật, những người thừa kế cùng hàng được
đất tái định cư bằng với giá đất bồi hoàn. Như vậy khi nhà đầu tư cấp lại nền nhà tái định cư phải lập lại thủ tục cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp này tôi có được miễn thuế trước bạ không? Nếu được thì áp dụng theo quy định nào, xin LS tư vấn giúp Xin chân thành cảm ơn
Gia đình tôi nằm trong khu vực đền bù và giải phóng để làm sân golf. Sau 4 năm từ năm 2007 đến năm 2011 thì gia đình tôi nhận được đất tái định cư. Tôi là con trai út trong gia đình,khi giải phóng mặt bằng thì tôi được 18 tuổi và đang đi học xa không về để kiểm đếm được. Lúc đó tôi vẫn ở cùng bố mẹ và khi kiểm đếm chỉ có bố tôi nhận được xuất
Tháng 3 Năm 2004 gia đình chúng tôi bị bồi thường và thu hồi đất.Thời điểm đó chỉ có doanh nghiệp tự thỏa thuận với gia đình chúng tôi không có sự vai trò của cơ quan nhà nước Trước đó 3 tháng tôi nhận được thông báo về thời điểm phải bàn giao mặt bằng. Và phía doanh nghiệp thông báo chưa đầu tư được cơ sở hạ tầng tái định cư. Vì vậy yêu cầu
- Nhà tôi thuộc diện quy hoạch cửa dự án mở rộng nhạc viện huế tại tỉnh thừa thiên huế. Diện tích đất thổ cư nhà tôi trên 1500m2 diện tích đất nông ngiệp trên 3000m2. sau khi chấp nhận nhận tiền bồi thường về đất dù số tiền đền bù chưa thoả đáng nhưng chúng tôi không khiếu kiện vấn đề này. Đến lúc công đoạn bồi thường đất tái định cư cho chúng
15 triệu/m2. Hộ dân đồng tình với phương án. Tuy nhiên có 03 hộ thuộc diện người có công (thương binh hạng 3/4) đề nghị miễn giảm tiền sử dụng đất đối với lô đất tái định cư theo quyết định 118 và 117 của TTg. (diện tích lô TĐC là 92m2). UBND Thành phó đã xác minh các hộ này chưa đủ điều kiện được miễn giảm theo quy định, tuy nhiên vì giao đất TĐC
tượng áp dụng của Bộ luật này.
Tại Điều 180 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình:
Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình.
Thời hạn của hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả
trên phạm vi cả nước rất ít địa phương có thiết kế đô thị. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương, các tổ chức (tư vấn), cá nhân khi thiết kế nhà ở và cấp phép xây dựng căn cứ theo Quy chuẩn QCVN : 01/2008/BXD để thực hiện.
Việc đòi lại nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi cho cơ quan, tổ chức mượn nhưng đang được sử dụng cho cá nhân ở thì việc lấy lại nhà ở được thực hiện như thế nào?
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước khi xuất cảnh có ủy quyền cho người khác quản lý nhà ở , nay nếu có yêu cầu đòi lại nhà có được giải quyết hay không? Cơ sở đòi lại nhà là gì?
Theo Bản đồ quy hoạch khu đô thị Xala, phường Phúc La, quận Hà Đông, Hà Nội, có 2 tuyến đường thông ra Sộng Nhuệ (phía Đông Nam khu đô thị) sang bên Tòa nhà BMM và Hemisco. Tuy nhiên, Chủ đầu tư KĐT Xala lại bịt 2 tuyến đường này bằng các kiốt và rào sắt. Thấy Chủ đầu tư KĐT Xala nói là các tòa nhà ở KĐT Xala đã được bàn giao cho Quận Hà Đông
.
- Bước 2: Các bên chuyển đổi nhà ở nộp hồ sơ tại cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện (nếu là cá nhân), cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh (nếu là tổ chức) nơi có nhà ở.
- Bước 3: Căn cứ vào hồ sơ, cơ quan quản lý nhà ở sẽ kiểm tra, xác định vị trí thửa đất và gửi cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính (nếu có);
- Bước4:Sau khi có thông báo
mảnh đất để xây dựng nền móng để xây dựng nhà để ở do nhà xây năm 1998 cũ hư nên chị tôi xây dựng nền móng kế nhà cũ và gần với đê và xây chuồng bò. Nhưng đến cuối tháng 10 thì UBND xã ra và lập biên bản đề nghị tháo dỡ phần móng nhà và phần chuồng bò. Gia đình tôi lúc đầu không hiểu rằng tại sao phần đất mình xây dựng móng nhà là không được phép