Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
quê. Tôi muốn trả lại căn nhà trên để mẹ tôi tiếp tục quản lý. Tôi phải làm những thủ tục gì để hợp thức hóa việc chuyển đổi này? Nộp ở đâu? Phải nộp chi phí gì? Dựa vào đâu để tính phí?
Hỏi: Hai chị em tôi cùng đứng tên trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do bố mẹ tôi để lại, nay em gái tôi muốn bán căn nhà đi nhưng tôi thì không, trong trường hợp tôi không đồng ý thì em tôi có quyền bán không? Trần Thị Hoàn (Hoàn Kiếm-Hà Nội)
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Khi mua nhà của ông A, tôi đã trả đủ tiền, công chứng hợp đồng mua bán nhà, nhận nhà và hồ sơ về nhà. Nhưng tôi đánh rơi bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và người nhặt được đã trả lại cho ông A. Ông A đem giấy chứng nhận đó đi thế chấp cho ông B để vay tiền. Xin hỏi: Ông B chiếm giữ giấy chứng nhận đó có hợp pháp không? Làm cách nào
Tháng 9/2010 tôi đã thỏa thuận mua 1 căn nhà của bà A và đã thực hiện việc công chứng, thanh toán tiền đầy đủ (có biên nhận), tuy nhiên vì công tác xa nên tôi chưa thực hiện việc đăng kí quyền sở hữu. Đến tháng 12/10 bà A và bà C xảy ra tranh chấp vay mượn tiền (bà C cho bà A vay tiền lấy lãi). Bà C đã khởi kiện bà A để đòi tiền tại tòa án. Vậy
đồng chuyển nhượng nhà đất nêu trên. Nhưng vào thời gian đó, chị D phải đi công tác xa nhà, do vậy anh T phải đến Uỷ ban nhân dân xã nơi anh chị cư trú gặp cán bộ tư pháp để hỏi thủ tục chứng thực hợp đồng. Cán bộ được phân công phụ trách tư pháp - hộ tịch sẽ hướng dẫn anh T giải quyết việc trên như thế nào?
ôi định mua một miếng đất ở P.Tân Đông Hiệp, Dĩ An, Bình Dương. Diện tích 60m2. Bên bán phân lô bán nền, nói là đất có sổ đỏ chung, 10 nhà chung một sổ, thổ cư 90%, chứng thực ở phường. Xin hỏi thủ tục mua bán như thế nào là hợp lệ để tránh các tranh chấp sau này? Mua bán bằng giấy viết tay là sao? Liệu có an toàn không? Sau này nếu tôi muốn tách
), nhưng đây chỉ là hợp đồng mua bán được ký kết trong gia đình tôi mà không có công chứng hợp pháp. Vậy thưa Luật sư, để tôi có quyền sở hữu hợp pháp 50% giá trị ngôi nhà trên thì tôi cần phải làm những giấy tờ hay thủ tục cụ thể nào. Rất mong nhận được sự giải đáp tư luật sư. Xin chân thành cảm ơn và trân trọng kính chào!
Tôi có mua căn nhà tại phường Hiệp Thành, Quận 12, Tp.HCM bằng giấy tay vào năm 2004 và sinh sống ổn định đến nay nhưng chưa làm giấy chủ quyền đứng tên tôi. Căn nhà ngang 3,8m, dài 14,2m với tổng diện tích đất là 54m2, DTXD là 76.8m2. Nay tôi muốn cấp giấy chủ quyền căn nhà nêu trên đứng tên tôi. Vậy tôi cần những điều kiện gì và thủ tục như thế
Tôi đang định mua một căn nhà trên đường Bến Bình Đông, P.15, Q.8 (TP.HCM), kích thước 3x9,5m với giá 500 triệu đồng. Khi hỏi mới biết nhà chưa có sổ hồng. Năm 2000, chủ trước bán nhà cho chủ hiện tại thì có giấy kê khai năm 1999, giao dịch mua bán bằng giấy tay. Xin hỏi khi mua nhà này, tôi cần những thủ tục/giấy tờ nào để đảm bảo về mặt pháp
Năm 2012 vợ chồng em tích góp mua được 1 lô đất mua bán bằng giấy tay thông qua phòng công chứng Rồng Việt, không thổ cư (có kèm nhà cấp 4) tổng diện tích 52 m2 nằm trong một sổ tại Khu phố Đông B, Phường Đông Hoà, Dĩ An, BD. Trong sổ cái được tách thành 20 lô hiên tại chủ đất đã bán hết. Gần đây chủ đất treo bang bán nhà, vợ chồng em rất hoan
bán. trường hợp này rủi ro cao phải không? có người mách tôi làm 1 hợp đồng mua bán (giấy tay, có người làm chứng) và làm thêm 1 hợp đồng cho, tặng đất. như vậy có giảm thiểu rủi ro không? Đất của họ là đất thổ cư, nhà của họ đã xây dựng ở đó. nếu tôi mua thì thủ tục xin xây dựng như thế nào. sau này tôi có tách sổ được không. miếng đất này có diện
1 mảnh đất khoảng 800m^2 được mua lại từ gia đình Ông A từ năm 1990, thời điểm đó chỉ làm giấy tay và Ấp xác nhận, vốn trước đó là phần đất nghĩa địa, chưa khai hoang. Đến năm 2000, chúng tôi mới phát hiện là phần đất đó được Ông B đăng bộ năm 1986, Ông B có viết giấy trả lại nhưng các con của Ông B ngăn cản. HIện tại Ông A và Ông B đều mất
cho bố tôi nhưng bà nói nếu ở thì sẽ chia còn bán thì bà sẽ không cho vì không muốn người lạ vào. Miếng đất đấy có công sức của bố tôi, năm 1976 bố tôi đã đưa cho bà nội tôi 3.000 VNĐ để mua miếng đất đấy nhưng các chú đều không biết. Đến đầu năm nay nhà chú thứ 2 bị vỡ nợ và đã bán mảnh đất mà chú đang ở và có ý định muốn bán nốt số 100m2 kia. Tôi
thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật và đất đó không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
lại mất gần một nữa tức là đất rẫy nhà em là 3,1 hecta mà trong giấy chứng nhận chỉ có 1,8 hecta. Tuy nhiên bốn mặt tiếp giáp trong bản đồ lại đúng. Và đất mặt tiền chỗ gần đường bị UBND chiếm làm trụ sở thôn và 2 người dân chiếm lấy làm nhà ở. Lưu ý là đất gia đình em được ông bà khai hoang trước năm 1975 và chưa có thôn Phước Lập sinh sống. Vào năm
đến là trường hợp hàng hóa mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu đối với hàng hóa đó.
Trường hợp hàng hóa mua bán mà khi giao nhận dịch chuyển được về mặt cơ học như quần áo, giày dép, sách, vở,… thì quyền sở hữu hàng hóa được chuyển