Không phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực hiện các chế độ theo quy định thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trich dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
hợp: Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi;
b) Không thực hiện việc chuyển công việc hoặc giảm giờ làm đối với lao động nữ mang thai từ tháng thứ 07 đang làm công việc nặng nhọc theo quy định tại khoản 2 Điều 155 của Bộ luật Lao động;
c
Chào chuyên viên, đối với những người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà người sử dụng lao động không trả lương hoặc trả không đủ lương thì người sử dụng lao động sẽ bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên.
Chào ban biên tập, mình có thắc mắc với vấn đề như sau: Vi phạm quy định về tiền lương trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
Gần nhà tôi có một gia đình mà người chồng rất gia trưởng, mọi khoản thu nhập chung của gia đình ông ta đều giữ và quyết định tất cả việc chi tiêu từ việc nhỏ nhất. Hơn thế nữa ông ta còn không cho vợ sử dụng khoản tiền chung để đóng học phí cho con. Ban biên tập cho tôi hỏi việc làm như vậy có vi phạm pháp luật không và bị xử lý như thế nào
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên:
+ 40 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm;
+ 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 - 30 năm;
+ 70 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên.
- Nếu mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành
đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm thêm giờ hoặc làm việc vào ban đêm, trừ một số nghề, công việc được pháp luật cho phép.
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
Theo quy định Điều 30 Nghị định 28/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15/04/2020 thì vi phạm quy định về người lao động cao tuổi được xử lý như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có hành vi sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức
Tôi đang làm việc tại một cơ sở giết mổ động vật tập trung, tôi là người trực tiếp tham gia giết mổ, và do mới vào làm nên chưa hiểu quy định công ty. Cho tôi hỏi khi làm việc tại ví trí này tôi có được khám sức khỏe định kỳ không? Nhờ hỗ trợ!
tuổi
2. Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi.
3. Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành.
Do đó nếu xét thêm 3 điều kiện trên
Khoản 1 Điều 21 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 quy định:
Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên
Công ty tôi chuyên về luyện thép, tôi là quản lý nhân sự, gần nhà tôi có một gia đình khó khăn có con 17 tuổi muốn đi làm để phụ giúp gia đình. Hiện công ty đang cần tuyển vị trí làm sạch sản phẩm đúc, vậy cho hỏi tôi có thể nhận em này vào làm được không? Nhờ phản hồi sớm. Cảm ơn!
Công ty tôi chuyên về lĩnh vực cán kim loại nóng, chúng tôi vừa nhận một số đơn ứng tuyển vào vị trí làm việc này nhưng dưới 18 tuổi, độ tuổi 16 và 17 tuổi. Vậy cho hỏi công ty tôi nhận những lao động này được không? Nhờ hỗ trợ!
Chào ban biên tập, anh chị vui lòng cho tôi hỏi về thời gian làm việc, nghỉ phép của kế toán, văn thư trường tiểu học hiện nay được quy định như thế nào?
nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
Mặt khác, căn cứ Thông tư 36/2017/TT-BLĐTBXH về Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành thì công việc Luyện kim đen là ngành học thuộc danh mục các
người khuyết tật đồng ý.
2. Sử dụng người lao động là người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành mà không có sự đồng ý của người khuyết tật sau khi đã được người sử dụng lao động cung cấp đầy đủ thông tin về công việc đó.
Trân trọng!
Nghe nói khi bị suy khả năng lao động thì có thể được nghỉ hưu trước tuổi. Vậy cho hỏi thủ tục nghỉ hưu trước tuổi do suy giảm khả năng lao động như thế nào? Mong được hỗ trợ.
gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên Hoặc trên 53 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nam, trên 48 tuổi đến dưới 50 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ
Mình hiện làm việc tại khu chế xuất Tân Thuận, hiện mình đang có em bé chuẩn bị nghỉ thai sản. Cho mình hỏi: Bảo vệ thai sản được quy định thế nào từ năm 2021?
Chào chuyên viên, hiện em đang sống và làm việc tại Tp.HCM. Chuyên viên cho em hỏi việc sử dụng người lao động cao tuổi theo Bộ luật Lao động 2019 được quy định như thế nào? Mình cảm ơn nhiều!