thuộc hàng thừa kế thứ nhất khác (nếu có). Mỗi người sẽ được hưởng một phần bằng nhau. Do đó mà chị gái bạn tự ý khai nhận một nửa di sản thừa kế là không đúng theo quy định của pháp luật. Vì vậy, dù di chúc miệng của ba bạn có hiệu lực hay không thì việc chị gái bạn đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Luật gia Nguyễn Thị Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Điều 188 của Luật Đất đai năm 2013 để anh (chị) tham khảo như sau:
"1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp QSDĐ; góp vốn bằng QSDĐ khi có các điều kiện
Luật gia Vũ Thị Hường - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật đất đai năm 2013 quy định:
“Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.” (khoản 10 Điều 3 LĐĐ
Chị gái tôi mua mảnh đất bằng khoản tiền tiết kiệm khi đi XKLĐ. Sau khi lấy chồng, chị mua một mảnh đất và đứng tên chủ sở hữu. Đề nghị luật sư tư vấn trường hợp chị muốn cho tôi mảnh đất thì có cần phải hỏi ý kiến của anh rể không? (Hoàng Anh)
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest (Hà Nội) trả lời:
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15.05.2014 (có hiệu lực từ ngày 01.07.2014), quy định về thủ tục đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (gọi tắt là Giấy chứng nhận) đối với trường hợp đã
.
Đối với trường hợp thứ 2. Việc hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ rất đơn giản. Hai bên chuyển nhượng và nhận chuyển nhượng phải ký kết bằng văn bản hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền SDĐ. Văn bản này phải được cơ quan có thẩm quyền chứng thực mới có hiệu lực pháp lý.
Trường hợp thứ 1 hoặc bên nhận chuyển nhượng từ chối việc tiếp tục thực
vẫn phải đóng 2000m vuông. Vì thấp cổ bé miệng và không am hiểu về pháp luật nên bố mẹ tôi đã phải chịu thiệt thòi trong nhiều năm qua ,nay kính mong luật sư tư vấn cho tôi về trường hợp huyện quyết định thu hồi đất của bố mẹ tôi với văn bản là xác dịnh đất đó đúng là của bố mẹ tôi mua nhưng sai trái pháp luật vì năm đó nhà nước không cho phép
Xin luật sư tư vấn cho vấn đề của gia đình tôi như sau: - Trước năm 1975 ông bà ngoại tôi có một mảnh đất khoảng 2000m2 (ở miền Trung), sau giải phóng ba mẹ tôi cất nhà kế bên để ở cùng & chăm sóc ông bà. Thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nước, ông bà ngoại tôi đã tham gia phong trào Hợp tác xã bằng cách góp cả mảnh đất vào HTX của xã lúc
trình bày ở trên) thì hiện trạng sử dụng đất là: có một căn nhà khoảng 50m2, diện tích còn lại được sử dụng để trồng: chôm chôm, sầu riêng, sau muống, cải bắp, và có đào 1 cái ao để chăn nuôi cá, nuôi gà (quy mô nhỏ - chỉ để cho nhu cầu trong gia đình) Qua tìm hiểu trên diễn dàn này cũng như trên Internet, tôi được biết là nhà nước chia đất đâi thành
Bố tôi và bác tôi (anh trai bố tôi) được bà nội tôi chia thừa kế cho mỗi người một diện tích đất bà tôi sở hữu ở quê (có viết di chúc bằng văn bản , có người làm chứng và có đóng dấu xác nhận của UBND xã ) Từ năm 1998 đến nay hàng năm bố tôi vẫn đóng đầy đủ thuế đất (phần đất bố tôi được hưởng) tại thôn. Bố tôi vẫn còn giữ các hoá đơn đóng tiền
có còn hiệu lực không? Vì một trong hai bác của tôi đã mất và một số trong 10 người con của bác này cũng mất hoặc làm ăn ở nước ngoài mà không thể liên lạc để ký tên xác nhận mới. Xin chân thành cảm ơn quý Luật sư và mong sớm nhận được phúc đáp.
Chào bạn,
Nếu bạn đã đứng tên là chủ đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bản đồ đứng tên bạn) thì bạn sẽ có quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sử dụng đất của bạn theo qui định của pháp luật.
Bạn nên có một thông báo chính thức bằng văn bản gửi đến “người ở nhờ” thông
ba tôi và 2 em tôi đang ở hiện nay đang bị ông bà ngoại tôi (hiện đang định cư tại Nhật Bản) thưa kiện và đòi lại.Tôi xin kể rõ đầu đuôi sự việc như sau: Trước đây vào năm 1969 ông bà ngoại tôi có mua một mảnh đất, đến năm 1972 thì ông bà có dựng lên 1 căn nhà nhỏ bằng tole ở cùng các con và đã làm các thủ tục pháp lý để sở hữu căn nhà. Năm 1981 ông
Vui lòng cho tôi hỏi vấn đề này: Bà nội tôi sinh ra 3 người con: ba tôi và các cô tôi . Trước khi mất bà tôi có để di chúc bằng lời ( có nhân chứng) rằng chia mảnh đất hiện nhà tôi đnag ở 423.3 m2 đều cho 3 người con. Vậy: 1. pháp luật có thể chia dựa trên di chúc bằng lời như thế được không ? 2. sau khi chia thì ba tôi và các cô tôi phần
… Vậy, tôi kính mong chút thời gian quý báu của quý Ngài để tư vấn và trả lời cho tôi biết như sau: - Việc đền bù tiền đất theo giá UBND tỉnh quy định cho tôi thì quá bất công và không thỏa đáng so với giá cả thị trường bây giờ thì chỉ bằng 1m ngang đất tại khu vực này mà thôi; - Việc thu hồi đất của tôi lại giao lại cho hộ gia đình khác để thu tiền sử
có thể hiểu thêm về việc tranh chấp địa địch thông hành này và theo luật sư có cần tiếp tục khởi kiện lên tòa án nhân dân thành phố để giải quyết không.
NGUYÊN )Nguyễn thị Mây nói với tôi là cty sẽ giải thể và tôi có đề nghị nếu giải thể thì xin thanh toán chế độ bảo hiểm và trợ cấp thôi việc ,sau nhiều lần đi lại tôi được cty giao sổ BHXH (màu xanh) nhưng trong đó chỉ có đăng kí 2 năm 2007-2008 với mức bảo hiểm rất thấp , tôi hiểu đây là hình thức đối phó vì sau khi nghĩ việc tôi có nhiều lần đề nghị
nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính (trong lĩnh vực đất đai) thì Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất mặc dù chưa có công chứng. Như vậy, nếu bên chuyển nhượng khởi kiện đòi lại đất thì khả năng bạn bị thua kiện là rất thấp. Bạn có thể làm sổ đỏ cho thửa đất đã nhận chuyển nhượng đó bằng 2 cách:
(1) yêu cầu Tòa án