Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để chị tham khảo, như sau:
“Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân: Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” (Điều
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;” (điểm a khoản 1 Điều 676)
“Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau” (khoản 2 Điều 676).
Do mẹ của
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?
Luật gia Nguyễn Minh Hải - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định:
“1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a) Không có di chúc...” (điểm a khoản 1 Điều 675)
“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, căn nhà nói trên là tài sản chung của bố mẹ bạn Nguyễn Đức Long. Khi bố của bạn Long chết, phần tài sản do ông để lại sẽ trở thành di sản thừa kế.
Trước khi chết, bố của bạn không để lại di chúc, di sản thừa
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Tuy nhiên, Điều 11 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống
Xưởng may của tôi dự kiến sản xuất một loại túi xách và đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm. Vậy, pháp luật quy định về lĩnh vực này như thế nào; để biết nhãn hiệu hàng hóa dự định sử dụng đã có ai đăng ký bảo hộ chưa, tôi cần làm gì. (Thanh Thảo, Gia Lâm, Hà Nội)
Tôi lập gia đình năm 2013. Bố mẹ tôi sau đó đã cho hai vợ chồng tôi mảnh đất để làm nhà ra ở riêng, nhưng trên sổ đỏ mảnh đất đó vẫn mang tên bố mẹ tôi. Hiện tại nhà nước đang di dời một số nhà để làm đường giao thông mới, trong đó có gia đình tôi. Đề nghị Luật Sư tư vấn, nếu phải di dời thì tôi có được đền bù nhà và đất ở không? (Ngọc Tú - Điện
Luật gia Bùi Việt Hòa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo như sau:
- Luật Đất đai năm 2013 quy định về việc đăng ký biến động được thực hiện đối với trường hợp đã được cấp GCN hoặc đã đăng ký mà có thay đổi:"c) Có thay đổi về hình dạng, kích thước
Từ trước tới nay, gia đình tôi vẫn sử dụng nhờ lối đi nhà hàng xóm. Gần đây, gia đình họ có ý muốn lấy lại phần đất này để làm nhà. Vì phần đất của gia đình tôi nằm ở phía trong và bị bao vây bởi các phần đất khác nên không có lối đi khác. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để tiếp tục sử dụng lối đi này.
Gia đình tôi muốn chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang đất sản xuất kinh doanh (đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép) thì có phải chuyển sang hình thức thuê đất không? (Nguyễn Thị Nụ - Lạng Sơn)
Gia đình tôi được nhà nước giao khoán một mảnh đất trong khu nông nghiệp từ năm 1997, nộp tiền và sản lượng thuế đầy đủ hàng năm, gia đình tôi đã đầu tư và cải tạo rất nhiều lần. Vậy, gia đình tôi có được làm sổ đỏ không và thủ tục như thế nào? (Trần Lực - TP.Hồ Chí Minh)
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”(Điều 163).
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở
Tôi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) từ gia đình ông Hoàn từ năm 2010 có chứng thực tại UBND xã. Nhưng từ đó đến nay vợ chồng ông Hoàn không cung sổ bìa đỏ cho tôi tách thửa. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình? (Văn Nam, Phú Thọ)
thừa kế: Giả thiết, các em của chị trước khi chết không để lại di chúc, thì bố của chị thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản do các em của chị để lại. Như vậy, bố của chị cùng những người thừa kế khác (vợ và các con của hai người em của chị…) sẽ được hưởng một phần di sản thừa kế.
Tôi và người hàng xóm (anh M) tranh chấp với nhau về quyền sử dụng đám đất giao giữa hai nhà. Tranh chấp này chúng tôi chưa yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Tôi được biết, vừa qua anh M đã được cấp “sổ đỏ” đối với đám đất này. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có thể yêu cầu Tòa án giải quyết tiếp tranh chấp này của chúng tôi hay không