, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động.
Tại điều 110 - Bộ luật Hình sự quy định về tội hành hạ người khác. Hành vi hành hạ cháu bé là đã xâm phạm vào quyền bảo hộ về sức khỏe con người, nó thể hiện ở những hành vi đối xử tàn ác, gây
nhau”. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của từng người hay liên đới bồi thường theo phán quyết của Tòa án.
Các khoản chi phí chị có thể yêu cầu Tòa án giải quyết đó là: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị
Khoản 3 Điều 215 cũng chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra là gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người
Khoản 2 Điều 215 Bộ luật hình sự chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra là gây thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản cho người
thiệt hại nghiêm trọng đối với sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điểu kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra mà không áp dụng Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17-4-2003 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đối với Điều 202 Bộ luật hình sự, vì hành vi này cũng không trực tiếp
giao thông đường thủy.
b) Hậu quả
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này, nếu hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy mà chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác và người thực hiện hành
hợp chủ phương tiện giao thông đường thủy giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy, để người này điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra thiệt hại đến tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến sức khỏe, tài sản của người khác.
Nếu điều động hoặc giao cho người không đủ điều
Khoản 3 Điều 211 cũng chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây ra là gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài
Theo quy định của pháp luật thì:
Khoản 2 Điều 211 chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là “Gây hậu quả rất nghiêm trọng”.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây ra là thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức
tù từ một năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Cũng như đối với Điều 205 Bộ luật hình sự, trong khi chưa có hướng dẫn chính thức, có thể vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP để xác định thiệt hại tính mạng hoặc thiệt hại nghiêm trọng đối với sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi điều động
thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm thì hành vi mới cấu thành tội phạm.
2. Các dấu hiệu thuộc về khách thể của tội phạm
Khách thể của tội phạm này cũng là trật tự an toàn giao
nghiêm trọng đối với sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây ra, vì thiệt hại do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây ra không phải là thiệt hại trực tiếp của hành vi phạm tội này
giao thông gồm: người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
Luật giao thông đường bộ quy định, người lái xe tham gia giao thông phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Người lái xe phải bảo đảm độ tuổi, sức khỏe theo quy định
thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ gây ra.
Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng hành vi đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn không trực tiếp gây ra thiệt hại mà chỉ gián tiếp gây ra thiệt hại. Nếu chưa có hướng dẫn cụ thể thì
, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khỏe;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em;
5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hóa phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hóa phẩm khiêu
dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội phạm.
Việc xác định thiệt hại cũng tương tự như đối với tội vi phạm các quy định tại các Điều 202, 203 Bộ luật hình sự.
Gây hậu quả nghiêm trọng
Theo quy định tại Điều 205 Bộ luật hình sự thì
1. Người nào điều động hoặc giao người không có giấy phép hoặc bằng lái xe hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển các phương tiện giao thông đường bộ gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi
chưa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác. Nhưng nếu không được ngăn chặn kịp thời thì chắc chắn hậu quả sẽ làm chết rất nhiều người nên vẫn coi là tội phạm. Tuy nhiên do chưa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, hoặc tài sản nên tính chất nguy hiểm cho xã hội được giảm đi đáng kể.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định
nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 2 của điều luật này.
Theo quy định của luật giao thông đường bộ thì người lái xe tham gia giao thông phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được điều khiển do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.
Ví dụ: Giấy phép lái xe không thời hạn
tính mạng sức khỏe của người canh gác hoặc người dẫn giải. Hành vi dùng vũ lực của người phạm tội (người bỏ trốn) có thể làm cho người canh gác hoặc người dẫn giải bị tê liệt nhưng cũng có thể không làm cho họ bị tê liệt, thì người có hành vi bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm b khoản 2 điều 311 với tình tiết “ dùng vũ lực với người canh gác