Chào BBT BHXH HG, cho tôi hỏi : nếu người lao động nghỉ việc ngoài hưởng TC thất nghiệp theo tiêu chuẩn quy định, thì DN có chi thêm trợ cấp thôi việc không? Và căn cứ văn bản nào, quyết toán với thuế ra sao?
chấm dứt hợp đồng. Và cũng theo quy định của pháp luật thì khi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thì người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương nếu có, điều này được áp dụng
Trợ cấp thôi việc được trả cho người lao động khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ một năm trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp thôi việc, cứ mỗi năm làm việc là nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương, nếu có (Theo Điều 42
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 10, Điều 36 (do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã) người lao động đã làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Ngoài ra, Điều 49 cũng quy định người
Tôi xin hỏi, có phải theo Bộ luật Lao động 2012 thì người lao động (đã làm việc từ 12 tháng trở lên) khi nghỉ việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì được hưởng cả trợ cấp mất việc và trợ cấp thôi việc có đúng không? Trong trường hợp này quy định của luật lao
làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang mà chưa được hưởng trợ cấp thôi việc hoặc chưa được hưởng chế độ phục viên, chế độ xuất ngũ; thời gian được cơ quan, đơn vị ký hợp đồng lao động; thời gian được cơ quan, đơn vị cử đi đào tạo, bồi dưỡng; thời gian nghỉ theo chế độ nghỉ lễ, nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng (như tổ chức kết
Tôi đã làm việc theo chế độ biên chế cho một doanh nghiệp nhà nước trên 27 năm trước khi được chuyển sang làm việc theo hợp đồng cho công ty cổ phần, do doanh nghiệp nhà nước này cổ phần hóa. Nay tôi làm đơn xin thôi việc và đã được công ty đồng ý cho chấm dứt hợp đồng trước thời hạn. Chế độ trợ cấp thôi việc của tôi được giải quyết theo thời
1. Hiến pháp Việt Nam tại Điều 58 khẳng định: “Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác”. Đối với đất được nhà nước giao, Điều 18 Hiến pháp quy định: cá nhân được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của
Tại điểm b, khoản 1 điều 22 nghị định 69/2009 có quy định: b) Hỗ trợ một lần bằng một suất đất ở hoặc một căn hộ chung cư hoặc một suất đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp. Việc áp dụng theo hình thức này được thực hiện đối với các địa phương có điều kiện về quỹ đất ở, quỹ nhà ở và người được hỗ trợ có nhu cầu về đất ở hoặc căn hộ chung cư
sử dụng đất không phải là đất thuê). Cụ thể như sau:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Các quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật đất đai;
- Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp trong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác
, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được giao đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà ở để bán hoặc để bán kết hợp cho thuê;
Tổ chức kinh tế được giao đất thực hiện dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng.
;
Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 55 của Luật này;
Tổ chức sự nghiệp công
Vào năm 2007, một doanh nghiệp muốn thuê đất nông nghiệp của nhân dân để sản xuất kinh doanh, do đất này người dân đã bỏ hoang không trồng trọt đã vài năm nên đã đồng ý cho thuê lại với thời gian 8 năm, tức từ năm 2007 đến năm 2015, đã làm thủ tục thuê đất với nhân dân. Nhưng đến năm 2010, doanh nghiệp này đã cho một hộ kinh doanh cá thể khác
đối với cơ sở tôn giáo;
c) Giao đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại khoản 3 Điều 55 của Luật này;
d) Cho thuê đất đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại điểm đ và điểm e khoản 1 Điều 56 của Luật này;
đ) Cho thuê
doanh;
đ) Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực hiện dự án đầu tư nhà ở để cho thuê
chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã như sau: “Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn; Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi cố ý duy trì
;
- Doanh nghiệp, hiệp hội, nghiệp đoàn về lĩnh vực sản xuất kinh doanh: 7 đại biểu (trong đó, dự kiến phân bổ 3 doanh nghiệp nhà nước, 4 hiệp hội, nghiệp đoàn về sản xuất kinh doanh).
b. Cơ cấu hướng dẫn do các địa phương giới thiệu là 76 đại biểu, gồm đại diện các ngành: khoa học - công nghệ; lao động, thương binh - xã hội; giáo dục, y tế, văn hóa
thực tế của doanh nghiệp và hoàn cảnh của người lao động để lựa chọn một trong 3 hình thức quy định tại khoản này.
3. Hình thức sa thải được áp dụng đối với người lao động vi phạm một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 điều 85 của Bộ luật Lao động và đã cụ thể hóa trong nội quy lao động được quy định như sau:
a) Người lao động vi
đa là sáu tháng hoặc cách chức được áp dụng đối với người lao động đó bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc những hành vi vi phạm đó được qui định trong nội quy lao động.
Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ vi phạm kỷ luật của người lao động, tình hình thực tế của doanh nghiệp
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự và sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp. Trường hợp xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
- Mỗi