Hiện nay gia đình chúng tôi đang có một số vấn đề muốn nhờ luật sư tư vấn. Gia đình của mẹ tôi có 07 anh chị em gồm 3 người con trai và 4 người con gái. Nhưng người anh cả của mẹ tôi đã hi sinh trong chiến tranh và có một người em gái út cũng bị mất tích từ năm 1994 cách đây 02 năm thì gia đình mẹ tôi nghe tin là người em đó đã mất ở bên Quảng
cũng đồng ý chuyển đổi thêm 1 phần đất khác tiếp giáp phần đất 2m nhưng lại mở rộn sang bên cạnh (coi như đất của tôi thành hình chữ L mà phần chân chữ L thì hẹp vì chỉ có 2m rộng x 8m dài) Tất cả thỏa thuận chỉ bằng lời nói ngoài trừ hợp đồng đặt cọc ban đầu là có giấy tờ và ký kết. Trên phần đất tôi định mua có 1 căn nhà cấp 4 cũ nát của bên bán
hành làm thủ tục hòa giải ở xã lên tòa huyện. Huyện chuyển hồ sơ lên tỉnh với lý do sổ đỏ đứng tên tôi mà tôi không có mặt nên không đủ thẩm quyên giải quyết. Người thụ lý hồ sơ mang giấy triệu tập lên tỉnh yêu cầu tôi gửi giấy cư trú như hộ chiếu visa địa chỉ công ty. Tôi đã hoàn thành.xong họ lại yêu cầu giấy chứng nhận đại sứ quán nơi tôi đang ở
ông đã sử dụng từ lâu, việc cấp đất là so sai sót của cán bộ địa chính. Vụ việc trên giải quyết như thế nào? có thể thu hồi GCNQSDĐ mảnh đất A của ông Hải để chỉnh lý và cấp lại cho ông Bảo không? Căn cứ pháp lý như thế nào? Điều kiện giao đất và cấp GCNQSDĐ nông nghiệp theo Luật đất đai 1993?
đến hẹn xã thông báo chưa làm xong. Mới đây ngày 29/11/2014 tôi có về thẳng phòng tài nguyên huyện phong điền để hỏi trường hợp của mình, thì được biết toàn bộ hồ sơ của tôi đang nằm tại xã,chứ xã không chịu chuyển về huyện để làm,mà tôi ra xã hỏi thì xã trả lời cứ chờ thêm một thời gian nửa gần có rồi. Mà hiện nay tôi lại đang cần sổ đỏ vì tôi đang
của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc và nhà ở của người đứng đầu cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại diện của tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam.
2. Tài sản (trừ nhà, đất) của tổ chức, cá nhân nước ngoài sau đây:
a) Cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự, cơ quan Đại điện của tổ
và nơi cư trú của người lập di chúc;
+ Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
+ Di sản để lại và nơi có di sản;
+ Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 3 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan
gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam mà có đủ điều kiện được bồi thường quy định tại Điều 75 của Luật này khi Nhà nước thu hồi đất thì được bồi thường như sau:
a) Trường hợp không còn đất ở, nhà ở nào khác trong địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có
Chào luật sư! Trước tiên tôi xin tư giới thiệu tên tôi là hoàng kim lan. Đang sinh sống tại Đăk Lăk đã được 22 năm.Bà nội tôi có 3 người con (2 trai,1 gái) bố tôi là út. Hiện tại 2 bác tôi còn ở ngoài bắc,ông bà cùng vào Đăk Lăk với bố mẹ tôi. Ông nội tôi mất từ năm 1993,bố mẹ tôi lo xong đám thì 2 bác mới vào đến nơi. Còn bà nội tôi mất năm
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
Xin chào quý báo, gia đình tôi xin nhờ quý báo tư vấn giúp việc tranh chấp của gia đình. Trước năm 2000, vợ chồng tôi có mua lại căn nhà và đất của ông cậu, có giấy viết tay bán lại nhưng không có chữ kí của vợ ông cậu (gia đình ông cậu đều đồng ý). Tuy nhiên, gia đình cụ ngoại tôi có 5 người con gái và 1 mình cậu tôi. Sau khi cụ ngoại mất, cậu
;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực
thiệt hại thì phải bồi thường.
Tuy nhiên, cũng cần xem lại cụ thể nguồn gốc thửa đất và thỏa thuận cụ thể của các bên để xác định hiệu lực của Hợp đồng: Nếu phần đất chuyển nhượng chưa được cấp GCN QSD đất hợp pháp đối với toàn bộ diện tích đất chuyển nhượng nhưng đất đó đủ điều kiện cấp GCN QSD đất theo quy định tại Điều 50 Luật đất đai
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Ba tôi qua đời có để lại di chúc phân chia tài sản cho tất cả anh, chị, em chúng tôi. Trong đó, có người được phân cho đất ruộng, có người căn nhà, riêng tôi được phân một số tài sản. Nhưng thực tế, thời điểm này tài sản đó đã cũ so giá trị, không bằng nhà và đất. Tôi có thể yêu cầu bán tất cả để chia đều không?
tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
Tư pháp hộ tịch) hoặc cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp) hoặc cán bộ hộ tịch của Sở Tư pháp không biết rõ về nhân thân hoặc nơi cư trú của đương sự, thì yêu cầu xuất trình các giấy tờ sau đây để kiểm tra:
1. Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người