Xin chào luật sư. Em có 1 người bạn,tên Phú, sinh năm 1994. thông qua mạng xã hội Zalo,ông Inder Pharnie Deo (Quốc tịch Mỹ) có quen biết với Phú (bạn em) là sinh viên một trường Đại học tại TP Hồ Chí Minh. Vào ngày 18/12 /2015, Ông và Phú từ thành phố Hồ Chí Minh xuống Cần Thơ chơi, cùng thuê một khách sạn ở khu vực 9, phường Hưng Phú, quận Cái
Xin quý Bộ cho biết chi phí chuẩn bị đầu tư gồm những chi phí nào và được quy định tại văn bản nào, do trong thời gian qua nhiều đơn vị tư vấn lập dự toán chi phí chuẩn bị đầu tư có nhiều điểm khác nhau, có đơn vị thì có chi phí quản lý dự án, có đơn vị thì không, còn có đơn vị thì có chi phí đấu thầu xây lắp. Ngoài ra thì đối với dự án được
Kính gửi: Sở Xây dựng Tp Hồ Chí Minh Công ty chúng tôi đang thi công một công trình thuộc vốn ngân sách. (hợp đồng theo đơn giá cố định) Trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng đúc, ép cọc và khối lượng này vượt qua cả dự phòng phí của dự án. Chúng tôi có tư vấn cho Chủ đầu tư và Quản lý dự án (QLDA thuê) về phương án cắt giảm một số
Tôi hiện đang công tác tại một cơ quan quản lý hành chính nhà nước. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, tôi có thể đầu tư, góp vốn, thành lập, tham gia quản lý công ty riêng hay không?
trong nước: Công ty TNHH 1 thành viên, : Công ty TNHH 2 TV trở lên, Công ty cổ phần… Trong 3 hướng anh/chị đưa ra thì tôi cho rằng hướng thành lập này là tốt nhất. Thủ tục đơn giản nhất và ít tốn kém nhất (chỉ mất 5 ngày làm việc theo quy định pháp luật).
Nếu Việt kiều không đáp ứng điều kiện về quốc tịch thì sẽ chọn các hướng 2 và 3 dưới đây
Vợ chồng tôi bị hiếm muộn. Chúng tôi đã kết hôn gần 5 năm rồi nhưng vẫn chưa có con. Tôi có chị họ làm mẹ đơn thân, gia cảnh cũng khó khăn nên vợ chồng tôi quyết định định nhận cháu trai hiện nay được 2 tuổi, gọi tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Tôi muốn hỏi điều kiện như thế nào để có thể nhận cháu tôi làm con nuôi?
Tôi được cô ruột và dượng (không có con) nhận nuôi từ năm 1981, lúc đó tôi 12 tuổi. Tôi chuyển hộ khẩu về sống chung với ba mẹ nuôi từ đó cho đến nay, nhưng chưa làm thủ tục con nuôi theo quy định. Vừa qua, gia đình tôi đã làm đơn xin Chứng nhận nuôi con nuôi thực tế tại UBND phường, nhưng được thông báo hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì
con nuôi từ 20 tuổi trở lên” và “có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chổ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi”.
Thứ hai, về hồ sơ của người nhận con nuôi và con nuôi (Điều 17, 18 Luật Nuôi con nuôi năm 2010)
1. Hồ sơ của người nhận con nuôi gồm có:
- Đơn xin nhận con nuôi; Phiếu lý lịch tư pháp; bản sao Hộ
ký việc nuôi con nuôi.
Thứ hai, thành phần hồ sơ gồm các giấy tờ sau:
Căn cứ Điều 17 Luật Nuôi con nuôi 2010, hồ sơ của người nhận nuôi gồm:
Đơn xin nhận con nuôi;
Bản sao Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
Phiếu lý lịch tư pháp;
- Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
- Giấy khám sức khỏe
Tôi muốn hỏi Luật BHXH quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như thế nào? Và Luật cũng quy định thời gian hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản ra sao? Tôi xin cảm ơn!
pháp luật nên đã nhiều lần đưa tiền cho ông ta.Hiện tại chị gái cháu rất mệt mỏi, sợ sau này sẽ có nhiều chuyện không hay xảy ra và cũng không có nhiều tình cảm với đứa trẻ này nữa cho nên bây giờ chị gái cháu muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi với đưa trẻ nhưng anh chồng không đồng ý. Vậy cháu xin hỏi luật sư: 1. Trong trường hợp trên thì làm thế nào
phải được sự đồng ý của cháu chị.
Theo quy định tại Điều 9, 17, 18, 19 Luật Nuôi con nuôi thì chị nộp hồ sơ của chị và cháu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi chị hoặc cháu thường trú để đăng ký việc nuôi con nuôi.
Hồ sơ của chị ( người nhận con nuôi) gồm có:
- Đơn xin nhận con nuôi;
- Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc
Theo Điều 17 Luật Nuôi con nuôi quy định thì hồ sơ của người nhận con nuôi trong nước gồm các giấy tờ sau:
1. Đơn xin nhận con nuôi;
2. Bản sao Hộ chiếu, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
3. Phiếu lý lịch tư pháp;
4. Văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân;
5. Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
Đầu năm 2011 (khi em 15 tuổi) em được cô hiệu trưởng nơi em đang học nhận làm con nuôi. Vừa rồi mẹ nuôi em mất đột ngột. Bà có 2 căn nhà nằm cạnh nhau nhưng không để lại di chúc. Xin cho hỏi em có được hưởng di sản thừa kế cùng với người con đẻ duy nhất của bà hay không?
Tôi là một bà mẹ đơn thân, con trai tôi năm nay 3 tuổi. Tôi đã đồng ý cho con trai tôi làm con nuôi của một người khác, cụ thể là chị họ tôi. Cán bộ tư pháp có nói với tôi, khi tôi đã cho con đi làm con nuôi thì tôi không được nuôi dưỡng hay chăm sóc con tôi nữa. Vậy tôi xin hỏi điều đó có đúng không? Nguyện vọng của tôi là cả bố mẹ nuôi và mẹ
Chị gái tôi lấy chồng người Nga, anh chị lấy nhau đã lâu mà không có con nay chị muốn nhận con tôi làm con nuôi và đưa cháu sang Nga sinh sống. Xin hỏi trong trường hợp này thì chị gái tôi cần làm những thủ tục gì?
xuất trình: giấy khai sinh (bản chính hoặc bản sao) của con; các giấy tờ, đồ vật hoặc các chứng cứ khác để chứng minh quan hệ cha con (nếu có). Đối với trường hợp có tranh chấp giữa những người có quyền và lợi ích liên quan đến việc nhận cha – con (ví dụ gia đình anh Huynh không đồng ý) chị có quyền gửi đơn đến Tòa án yêu cầu xác định quan hệ cha, con
giấy tờ đó. Vì tôi phải lo chăm sóc ba nên ko đi làm đơn cớ mất,cho đến tháng 4/2012 ba tôi wa đời ,tôi mới di làm đơn cớ mất.Và lập thủ tục kê khai thừa kế di sản, thì ở chính quyền mới cho tôi bik căn nhà ba tôi đã sang nhượng cho dượng và cô tôi vào ngày 13/03/2012. Tôi có yêu cầu chính quyền cho xem giấy tờ sang nhượng của ba tôi cho cô và dượng