Câu hỏi ông nêu có ba nội dung, chúng tôi trả lời từng nội dung như sau:
1. Về cách tính tiền chậm thi hành án?
Theo quy định tại khoản 1 mục III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp và Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản, thì để bảo
Mẹ và cha tôi đã ly hôn, đã được tòa án tỉnh Kiên Giang xét xử phúc thẩm và chia tài sản, đồng thời giải quyết nợ. Trong thời gian này, mẹ tôi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên mẹ, như bản án đã nêu. Tuy nhiên các chủ nợ yêu cầu xét xử Giám đốc thẩm và Tòa án tối cao có thông báo là đã nhận được đơn yêu cầu của mấy chủ nợ. Nhưng không
Nguyễn Văn A bị xử về tội Giết người,án phạt tù chung thân.Trước khi xét xử, gia đình A đã tự nguyện bồi thường tính mạng cho gia đình ông B và bà C, và thi hành xong phần án phí HS, DS. A còn phải chịu mỗi tháng trợ cấp cho ông A bà B 50.000 đồng đến khi chết. Án xử năm 2002, vào thời điểm trên ông B và bà C đã 63 tuổi, đến nay ông B bà C không
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
Tôi có đứa cháu 5 tuổi bị ông hàng xóm hiếp dâm. Vụ án được giải quyết, người này bị phạt tù 15 năm. Bên cạnh đó Toà cũng tuyên phạt bị cáo bồi thường 50 triệu đồng tuy nhiên đến nay sau hơn một năm phía bị cáo chưa có bồi thường và có dấu hiệu chạy án. Xin hỏi thủ tục hồ sơ yêu cầu và trình tự giải quyết bồi thường như thế nào?
đường đi chưa đến cổng bệnh viện thì bố tôi không còn thở. Theo tôi được biết thì bố tôi đã đi qua phần đường bên kia và đi ngược chiều với xe khách 15 chỗ. Tại địa điểm này không có che khuất tầm nhìn vì hai bên đường là cánh đồng lúa rộng mênh mong đường rộng tới 12 m. Đường thẳng trời sẫm tối không mưa có thể nói đủ điều kiện để lái xe quan sát và
Thứ nhất, về vấn đề hiệu lực hợp đồng mua bán nhà. Theo quy định của pháp luật dân sự, đất đai và nhà ở không có quy định rõ ràng về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà là khi nào. Tuy nhiên, do đây là loại hợp đồng bắt buộc phải công chứng, chứng thực nên có thể căn cứ theo Luật Công chứng, tại khoản 3 Điều 4 Luật Công chứng quy định
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
biết đấy, em cũng muốn là chỉ bán phần của em còn phần của anh chị em không đụng chạm đến cho đỡ phiền toái, Nhưng khốn nỗi người ta chỉ muốn mua toàn bộ mảnh đất đó, không chỉ thế họ sẵn sàng trả cao hơn mọi người, chỉ một phần của em thì bán không được giá, thậm chí họ còn đánh tiếng là không mua nữa... anh chị xem xét lại giúp em đi, gía cao hơn
.
Theo khoản 2 Điều 43 về Nội dung Phiếu lý lịch tư pháp số 2 quy định về tình trạng án tích thì:
“a) Đối với người không bị kết án thì ghi là “không có án tích”;
b) Đối với người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được xoá, thời điểm được xoá án tích, án tích chưa được xóa, ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, Toà án đã tuyên bản án, tội
thực chữ ký).
Do đó, tại thời điểm năm 2010, các bên có thể thực hiện thủ tục chứng thực hợp đồng thế chấp tại Ủy ban nhân dân xã (theo trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chính Phủ về công chứng, chứng thực) hoặc thực hiện thủ tục chứng thực chữ ký của các bên trong hợp đồng thế chấp tại Ủy ban nhân dân
Toà án giải quyết việc dân sự đó;
- Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết đơn yêu cầu, nếu có;
- Các thông tin khác mà người yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu;
- Người yêu cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký
đang thiếu chức danh cán bộ văn hoá - xã hội. Bà Thẻn, Chủ tịch UBND xã thấy chị Tuyết là người có năng lực và tâm huyết với địa phương nên rất ủng hộ việc tiếp nhận chị Tuyết về công tác nhưng ông Kích, Phó Chủ tịch phụ trách công tác văn hoá xã phản đối vì cho rằng, việc chị Tuyết có 3 con mà làm cán bộ văn hoá ở xã thì sẽ khó khăn cho việc tuyên
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
.
Theo khoản 2 Điều 43 về Nội dung Phiếu lý lịch tư pháp số 2 quy định về tình trạng án tích thì:
“a) Đối với người không bị kết án thì ghi là “không có án tích”;
b) Đối với người đã bị kết án thì ghi đầy đủ án tích đã được xoá, thời điểm được xoá án tích, án tích chưa được xóa, ngày, tháng, năm tuyên án, số bản án, Toà án đã tuyên bản án, tội
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
đó Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vẫn giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội.”
Đồng thời Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng quy định trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự tại Điều 32:
“1. Toà án
tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai thì được bồi thường; trường hợp không đủ điều kiện được bồi thường thì UBND cấp tỉnh xem xét để hỗ trợ. Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để
án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mất tích có nơi cư trú cuối cùng (điểm b Khoản 2 Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011).
- Thủ tục giải quyết: Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích, Toà án ra quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích.
Trong thời hạn mười