Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay trong lĩnh vực di sản văn hóa thì phấp luật nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào ạ? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều.
Xin cho hỏi theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay trong lĩnh vực di sản văn hóa thì phấp luật nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào ạ? Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin cảm ơn rất nhiều.
Theo như tôi được biết thì nước ta có ban hành Luật di sản văn hóa vào năm 2001 hay sao đó, tôi không rõ và cũng không tìm hiểu kỹ. Nhưng tôi muốn biết theo Luật di sản văn hóa được ban hành vào năm 2001 thì nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào trong lĩnh vực di sản văn hóa?
Lĩnh vực phòng chay, chữa cháy là lĩnh vực vô cùng quan trọng trong tình hình phát triển hiện nay. Do đó, các hành vi tác động tiêu cực đến hoạt động này đều bị nghiêm cấm. Vậy cho hỏi, trước ngày 01/7/2014 pháp luật nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện các hành vi nào theo pháp luật phòng cháy chữa
Hiện nay pháp luật đã có quy định sửa đổi các quy định về phòng cháy chữa cháy trước đây và đã có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/7/2014. Vậy xin cho hỏi vấn đề liên quan đến quy định sửa đổi này. Đó là kể từ ngày 01/7/2014 pháp luật về phòng cháy và chữa cháy nghiêm cấm các cơ quan, tổ chức cá nhân thực hiện các hành
Khi đi làm việc tại các công ty tôi thường xuyên tham gia các buổi thực tập phòng cháy, chữa cháy tại công ty. Khi đó, tôi luôn luôn được nghe đến từ khi phát hiện cháy phải bấm chuông báo động cho mọi người và báo cháy với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy trường hợp không thực hiện báo cháy thì có bị xử phạt hay
Pháp luật quy định để được công nhận di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thì các công trình, cảnh quan, khu vực thiên nhiên phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật và được phân cấp thành các cấp di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bao gồm cấp tỉnh, cấp quốc gia, cấp quốc gia đặc
Pháp luật có quy định phân cấp quản lý đối với các di tích lịch sử - văn hoá và các danh lam thắng cảnh (di tích) theo đó có di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích cấp quốc gia đặc biệt. Vậy cho hỏi di tích quốc gia là gì? Các di tích nào mới được công nhận là di tích cấp quốc gia?
Xin cho hỏi các vấn đề sau đây nhé:
1. Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia đặc biệt là gì?
2. Các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh nào được công nhận là di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia đặc biệt?
Rất mong nhận được sự phản hồi trong thời gian sớm nhất. Xin
Hiện nay, người sử dụng lao động không quan tâm chú trọng lắm tới sức khỏe của người lao động. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc Trinitrotoluen nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp
Người sử dụng lao động gần đây cũng đã nâng cao năng lực quan trắc môi trường lao động, chẩn đoán, giám định, điều trị và phục hồi chức năng cho người mắc bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên có vấn đề này tôi vẫn chưa rõ lắm mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi, Ban biên tập cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm
Văn Duy (duy***@gmail.com)
Trần Thùy Minh (minh***@gmail.com)
Tôi mắc bệnh viêm da do tính chất công việc có tiếp xúc với Crôm. Ban biên tập cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do Crôm được hướng dẫn như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành
Hiện nay có rất nhiều loại bệnh nghề nghiệp khác nhau. Luật sư cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ luật sư, chân thành cảm ơn!
Bệnh nghề nghiệp không phải là loại bệnh lý thông thường mang tính bẩm sinh hoặc phát sinh từ điều kiện sống, môi trường sống tự nhiên và xã hội mà phải xuất phát từ yếu tố “nghề nghiệp”. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh bụi phổi than Hiện nay không chỉ chủ doanh nghiệp mà ngay cả người lao động cũng thờ ơ đối với sức khỏe của chính bản thân mình. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do Benzen và đồng đẳng được hướng dẫn cụ thể như thế nào? Mong sớm Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động tới người lao động. Bệnh xảy ra cấp tính hoặc từ từ. Liên quan đến vấn đề trên, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng lao động do bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp được hướng dẫn cụ thể như thế