đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài. Người lao động trực tiếp hoặc thông qua doanh nghiệp dịch vụ nộp tiền ký quỹ vào tài khoản riêng được doanh nghiệp mở tại ngân hàng thương mại để giữ tiền ký quỹ của người lao động. Tiền ký quỹ của người lao động được hoàn trả cả gốc và lãi cho người lao động khi thanh lý hợp đồng đưa người lao động đi làm
Cho em hỏi, em đi làm tại bếp ăn tư nhân của một công ty được 4 tháng thì em ký hợp đồng lao động, nhưng hợp đồng chỉ có một bản và bên công ty giữ. Em có hỏi nhưng bên công ty không giải đáp. Em đóng bảo hiểm xã hội từ lúc ký hợp đồng đến giờ là 9 tháng nhưng em chưa được thấy sổ bảo hiểm xã hội. Em có hỏi thì bên công ty nói là đã có sổ bảo
tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 03/2014 thôi. Nếu được tham gia đóng từ tháng 12/2013 thì công ty em cần phải lám những thủ tục gì? Khi Cty em truy đóng thời gian đó có bị phạt hay không? Mong anh chị giải đáp cho em được biết.Em xin chân thành cảm ơn.
- báo cáo công tác và đã nhận được lời nhận xét của Ban giám đốc đúng theo thủ tục yêu cầu của công ty. Vì công ty mới thành lập nên chưa đầy đủ nhân sự, tôi kiêm thêm việc hành chánh, soạn thảo hợp đồng lao động (theo mẫu công ty khác - Tại trụ sở có tới 3 công ty cùng hoạt động với cùng 1 người điều hành). Tôi đã soạn và làm đúng thủ tục, tuy nhiên
nhận, dấu của công ty. Em có hỏi khi nào thanh toán lương nhưng giám đốc bảo chưa biết khi nào, và không hề tạm ứng. đến nay em nghỉ được 3 tháng nhưng khi hỏi về khoản lương thì giám đốc không chịu trả. Luật sư tư vẫn giúp em và các anh chị trong công ty với ạ, và cách làm đơn kiện thế nào để lấy lại số lương mà mình đã bỏ công sức ra làm. Em xin
xếp hạng trước khi cổ phần hóa. Vậy nhưng Bảo hiểm xã hội Việt Nam lại ra quyết định số 815/QĐ-BHXH ngày 6/6/2007, tai Điều 16 có ghi: Ngoài hồ sơ hưởng lương hưu nêu trên, nếu là người lao động thuộc quy định tại khoản 6 mục D Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/102007 của Bộ LĐTBXH thì có bản sao quyết định xếp hạng doanh nghiệp trước khi doanh
Tôi đang làm công nhân cho một công ty điện tử, đến nay đã được 3 năm. Năm ngoái, công ty có thưởng tết là lương tháng 13 cho toàn bộ công nhân của công ty. Nhưng năm nay, công ty có thông báo là sẽ không có lương tháng 13 vì đang làm ăn thua lỗ. Xin được hỏi công ty có bắt buộc phải thưởng tết lương tháng 13 cho người lao động không? (Hoàng
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
giải quyết. Đến cuối tháng 4 Công ty có gọi điện thoại đồng thời gởi mail cho nhân sự này đề nghị được gặp trực tiếp tại văn phòng công ty để đối chiếu công nợ đồng thời giải quyết vấn đề thôi việc của nhân sự này tuy nhiên nhân sự này gởi mail trả lời không đồng ý đến gặp trực tiếp đồng thời yêu cầu Công ty phải thanh toán lương vì đã quá 45 ngày kể
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác;
- Hành vi bạo hành tình dục: cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, cố ý xúc phạm danh
: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.” (khoản 1 Điều 49); “ Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình.” (khoản 1 Điều 51).
Như vậy, theo quy định của pháp luật, những người có hành vi
cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hay gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây ra một số hậu quả nghiêm trọng;
Hành vi bạo hành khác: cưỡng ép thành viên khác trong gia đình tảo hôn, kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ của những thành viên trong gia đình; chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá hay cố ý làm hư hỏng tài sản
Kính gửi luật sư: Tôi có một vài thắc mắc muốn nhờ luật sư tư vấn: 1. Người lao động nước ngoài đã làm việc tại Việt Nam trước năm 2008. Sau đó, họ nghỉ việc thì công ty có phải thanh toán tiền trợ cấp thôi việc cho lao động người nước ngoài không? 2. Có quy định nào bắt buộc người lao động nước ngoài phải đóng bảo hiểm thất nghiệp tại Việt
yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này”.
Đồng thời, Điều 51 của Nghị định số 167 quy định về xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình như sau:
“Điều 51. Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thành viên gia đình
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
Ông Nguyễn Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Sau 11h đêm tôi đi xe về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe nên tôi bị giữ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253. Vậy, mức phạt của tôi là bao nhiêu và tại sao tôi bị giữ xe đến 10 ngày?
Liên quan đến vấn đề bạn hỏi, chúng tôi trả lời như sau:
1. Đối với việc không mang giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu vượt quá quy định cho phép:
Tại khoản 2 Điều 58 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo Đăng ký xe; Giấy phép lái xe; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ
Em xin vào bán thuốc tại 1 quầy thuốc tây, khi nhận vào làm thì người chủ tiệm có nói với em là giữ bản gốc bằng dược sĩ trung học của em, làm đủ 1 năm chị ấy mới trả lại bằng. Ssau khi làm ở đó được gần hai tháng thì em xin nghỉ và họ chỉ trả cho em một tháng lương là 600.000đồng ngoài ra không trả gì thêm. Sau khi em nghỉ được một tháng, thì
dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại sổ bảo hiểm
Thi hành bản án, quyết định buộc nhận người lao động trở lại làm việc được quy định cụ thể tại Điều 21 Nghị định 58/2009/NĐ-CP như sau:
Điều 21. Thi hành bản án, quyết định buộc nhận người lao động trở lại làm việc
1. Người sử dụng lao động không tự nguyện thanh toán tiền lương cho người lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 121 Luật