, chính sách đủ sức thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ có trình độ, năng lực chuyên môn cao, phẩm chất tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế để từng bước đào tạo, bồi dưỡng thành nhân tài cho đất nước. Phấn đấu đến năm 2020, thu
khoản 1 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP là tiền lương do đại hội thành viên quyết định.
5.Tiền lương tháng đóng BHXH đối với người đại diện phần vốn nhà nước không chuyên trách tại các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, công ty nhà nước sau CPH; công ty TNHH hai thành viên trở lên là tiền lương theo chế độ tiền lương của cơ quan, tổ chức đang
Công ty của em thành lập tháng 6-2015. Hiện tại, tính luôn cả giám đốc và phó giám đốc là 6 người, mà theo luật thì kết nạp Công đoàn không bao gồm giám đốc và phó giám đốc nên số lượng nhân viên 4 người sẽ không đủ điều kiện thành lập Công đoàn. Mong luật sư xem xét cách tính đóng kinh phí Công đoàn như thế này đã đúng chưa? Em xin cảm ơn! Mức
Tôi đang làm việc tại công ty tư nhân được 5 năm. Công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ. Do đó, cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây, công ty vẫn đóng bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016, công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu
quyền hoặc vì lý do kinh tế, thì tiền lương ngừng việc do hai bên thoả thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định”.
Như vậy, để xác định có phải trả lương cho người lao động trong thời gian ngừng việc, bạn phải căn cứ vào yếu tố lỗi gây ra sự cố chập điện.
Theo đó, nếu do lỗi của công ty thì công ty bạn vẫn phải
thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Trên thực tế, khái niệm "tiền lương" còn có thể hiểu theo nghĩa rộng, như khái niệm thu nhập của người lao động, bao gồm tiền lương cơ bản, các khoản tiền phụ cấp lương và tiền thưởng. Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương là giá cả sức lao động, chịu sự chi phối của tuơng quan cung-cầu lao động
Kính gửi luật sư, tôi có một sự việc như sau kính mong luật sư tư vấn giúp: - Tôi là người khuyết tật vận động (bại liệt 2 chân) là nhân viên thiết kế của 1 công ty thông qua hợp đồng nhưng không chính thức cty chỉ lấy chữ ký của nhân viên nhưng không thực hiện một quy định nào trong hợp đồng (Giám đốc nói chỉ ký vậy thôi) nên khi làm việc tôi
quan khác nhau nên chúng tôi không còn công tác tại đơn vị này nữa (không có trường hợp bị kỷ luật buộc thôi việc hoặc sa thải, đa số đều được nhận giấy khen hoàn thành tốt nhiệm vụ và lao động tiên tiến). Trong khoảng thời gian công tác đó, chúng tôi được trả lương theo hai kỳ cho mỗi tháng bao gồm lương tháng và lương sản xuất kinh doanh. Từ 1
đúng yêu cầu. Em đã bị giám đốc chửi mắng thậm tệ, nhưng em chỉ im lặng, vì em nghĩ rằng đó là sự hiểu nhầm, em cũng đã cố gắng hết mức nhưng bên bộ phận sản xuất không sản xuất kịp. đó hoàn toàn không phải lỗi của em. Em định qua ngày hôm sau, khi giải quyết công việc xong, em sẽ trình bày để giám đốc hiểu. Sau đó, khi đưa chứng từ thanh toán vận tải
Kính gửi: Ban quản trị cùng hội đồng luật sư trên Dan Luat Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi đòi lương và chế độ . Cụ thể: Từ tháng 6 năm 2010 đến nay tôi làm việc tại Công ty TNHH MTV Tháp UBI. Hiện nay công ty đã nợ tôi cùng toàn thể ae công nhân đang làm việc tại nhà máy và những công nhân công ty đang cho nghỉ chờ việc tù 11 đến 20 tháng lương
Kính gửi Luật Sư Hiện tại công ty em đang giảm biên chế nên điều em qua phòng ban khác làm không đúng chuyên ngành. Vì vậy cuối tháng 3 em xin nghỉ làm. Hiện tại em còn 7 ngày phép chưa nghỉ. Em dự kiến để hướng hết lương tháng 3 này và Em làm đơn 23/03/2015 này nghỉ làm + 7 ngày phép để cho đủ tháng lương. Luật sư cho em hỏi tại sao 7 ngày
Cho em xin hỏi? Công ty em đang nợ tiền với bên bán với số tiền 500 triệu đồng. Hiện nay bên công ty đang bị bên bán khởi kiện ra tòa án kinh tế. Biết chắc công ty em sẽ thua kiện vì số tiền này có nợ và giờ không có khả năng trả nợ. Vậy khi xét xử bên em sẽ bị như thế nào? Nhờ tư vấn pháp lật giải đáp hộ?
Tôi hiện công tác tại Ban quản lý dự án TP. Cà Mau. Khi quản lý công trình xây dựng được xác định chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật (có khảo sát). Vậy, công trình trên có cần phê duyệt bước chuẩn bị đầu tư không? Trường hợp Ban quản lý dự án thuê tổ chức tư vấn khảo sát, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì chi phí khảo sát được phê duyệt trước khi
Bình muốn Bộ Tư pháp phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật 1 dự án bao gồm 2 công việc: Đền bù, GPMB và xây dựng cổng trường rào cho Trường bằng nguồn vốn Ngân sách của tỉnh Quảng Bình. Tôi có xem điều 12, Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nhưng chưa hiểu hết. Vì vậy tối muốn hỏi Bộ Xây dựng rằng việc
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Điều 21 Luật đầu tư qy định các hình thức đầu tư trực tiếp bao gồm:
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.
3. Đầu tư theo
tệ tại 01 (một) tổ chức tín dụng được phép để thực hiện các giao dịch thu, chi liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam.
Trường hợp thứ hai: Khi nhà đầu tư thực hiện đầu tư bằng đồng Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được mở 01 (một) tài khoản vốn
Kính gửi: Sở Xây dựng Tp Hồ Chí Minh Công ty chúng tôi đang thi công một công trình thuộc vốn ngân sách. (hợp đồng theo đơn giá cố định) Trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng đúc, ép cọc và khối lượng này vượt qua cả dự phòng phí của dự án. Chúng tôi có tư vấn cho Chủ đầu tư và Quản lý dự án (QLDA thuê) về phương án cắt giảm một số
Chú tôi là một nhà kinh doanh nước, người mỹ gốc việt ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam hiện nay tôi có 3 hướng đầu tư 1) Góp vốn cùng em trai đang ở việt nam để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng 2) Góp vốn với một công ty liên doanh để thành lập doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng 3) Hợp tác với một doanh nghiệp